Một bạn đồng nghiệp núi với chỳng tụi: dõn lao khổ bản xứ ở Đụng Dương từ bao đời nay bị búp nặn bằng đủ mọi thứ thuế khúa, sưu sai, tạp dịch, bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trờn, từ năm 1915 -1916 tới nay, lại cũn phải chịu thờm cỏi vạ mộ lớnh nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đõy là cỏi cớ để người ta tiến hành những cuộc lựng rỏp lớn về nhõn lực trờn toàn cừi Đụng Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lớnh với đủ thứ tờn: lớnh khố đỏ, lớnh thợ chuyờn nghiệp, lớnh thợ khụng chuyờn nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả cỏc cơ quan cú thẩm quyền khụng thiờn vị được giao cho sử dụng ở chõu Âu "vật liệu biết núi" chõu Á, thỡ vật liệu này đó khụng đưa lại kết quả tương xứng với chi phớ rất lớn về chuyờn chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết núi" đú, mà lỳc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lớnh tỡnh nguyện" (danh từ mỉa mai một cỏch ghờ tởm) đó gõy ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Đõy! Chế độ lớnh tỡnh nguyện ấy được tiến hành như thế này: vị "chỳa tỉnh" - mỗi viờn Cụng sứ Đụng Dương quả là một vị "chỳa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ số người nhất định. Bằng cỏch nào, điều đú khụng quan trọng. Cỏc quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cỏi ngún xoay xở kiểu Đ(1) thỡ cỏc tướng ấy thạo hết chỗ núi, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiờn, chỳng túm những người khỏe mạnh, nghốo khổ, những người này chỉ chịu chết thụi khụng cũn kờu cứu vào đõu được. Sau đú, chỳng mới đũi đến con cỏi nhà giàu. Những ai cứng cổ thỡ chỳng tỡm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đỡnh họ, và nếu cần, thỡ giam cổ họ lại, cho đến khi họ phải dứt khoỏt chọn lấy một trong hai con đường: "Đi lớnh tỡnh nguyện, hoặc xỡ tiền ra".
Những người bị túm đi như thế cũn hào hứng gỡ với cỏi nghề cột vào cổ họ. Cho nờn, bước chõn vào trại lớnh là họ liền tỡm mọi cơ hội để trốn thoỏt.
Cũn những người nào thấy khụng thể thoỏt khỏi số phận hẩm hiu, thỡ tỡm cỏch tự làm cho mỡnh nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thụng thường hơn cả là bệnh đau mắt toột chảy mủ, gõy ra bằng cỏch xỏt vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vụi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cỏo với những người bị bắt lớnh, phủ Toàn quyền Đụng Dương sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lớnh sẽ cũn sống sút và truy tặng những người sẽ hy sinh "cho Tổ quốc", đó trịnh trọng tuyờn bố rằng:
"Cỏc bạn đó tấp nập đầu quõn, cỏc bạn đó khụng ngần ngại rời bỏ quờ hương xiết bao trỡu mến để người thỡ hiến dõng xương mỏu của mỡnh như lớnh khố đỏ, kẻ thỡ hiến dõng cỏnh tay lao động của mỡnh như lớnh thợ".
Nếu quả thật người Việt Nam phấn khởi đi lớnh đến thế, tại sao lại cú cảnh, tốp thỡ bị xớch tay điệu về tỉnh lỵ, tốp thỡ trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học Sài Gũn, cú lớnh Phỏp canh gỏc, lưỡi lờ tuốt trần, đạn lờn nũng sẵn? Những cuộc biểu tỡnh đổ mỏu ở Cao Miờn, những vụ bạo động ở Sài Gũn, ở Biờn Hũa và ở nhiều nơi khỏc nữa, phải chăng là những biểu hiện của lũng sốt sắng đầu quõn "tấp nập" và "khụng ngần ngại"?
Những vụ trốn đi lớnh và đào ngũ (tớnh ra cú đến 50 phần trăm trong hàng ngũ quõn dự bị) đều bị đàn ỏp khụng gớm tay, và những cuộc đàn ỏp lại gõy ra những cuộc binh biến bị dỡm trong biển mỏu.
Bản bố cỏo của phủ Toàn quyền cũn cẩn thận nhắc thờm rằng, tất nhiờn muốn xứng đỏng với "lũng tốt rừ rệt" và "độ lượng lớn lao"(1) của Chớnh phủ thỡ "cỏc anh (binh lớnh Đụng Dương) cần phải cư xử đỳng đắn và khụng được làm một điều gỡ cho người ta phải phàn nàn cả".
Viờn chỉ huy tối cao quõn đội Đụng Dương cũn cú một số lối đề phũng khỏc: ụng ta bắt thớch vào lưng hoặc cổ tay của từng người lớnh mới mộ một con số khụng thể tẩy xúa được bằng một dung dịch nitơrỏt bạc.
Ở đõy cũng giống như ở chõu Âu, sự khốn khổ của những người này là nguồn lợi nhuận của những kẻ khỏc: nào là bọn đeo lon chuyờn nghiệp may mắn vớ được cụng việc tuyển mộ và quản lý lớnh mới bản xứ, mà lỏnh xa được càng lõu càng tốt những cuộc giao chiến nguy hiểm ở chõu Âu; nào là bọn chủ thầu lương thực làm giàu vựn vụt bằng cỏch bỏ đúi những lớnh mộ khốn khổ; nào là bọn độc quyền tiếp liệu thụng đồng với bọn quan chức để gian lận, đầu cơ.
Về chuyện này, cần núi thờm là cũn một loại chế độ tỡnh nguyện khỏc nữa: tỡnh nguyện mua cụng trỏi. Biện phỏp tiến hành thỡ cũng như thế. Ai cú mỏu mặt là phải bỏ tiền ra. Kẻ nào khú bảo thỡ người ta dựng cỏch dụ dỗ và cưỡng bỏch đến phải mua mới thụi.
Phần đụng những người mua cụng trỏi ở Đụng Dương khụng hiểu gỡ về thể thức tài chớnh cả; họ coi việc mua cụng trỏi cũng như đúng một thứ thuế mới, và coi cỏc phiếu cụng trỏi khụng khỏc gỡ những biờn lai nộp thuế.
*
Bõy giờ thử xem chế độ mộ lớnh tỡnh nguyện đó được tổ chức ở cỏc thuộc địa khỏc như thế nào? Lấy Tõy Phi làm thớ dụ:
Ở đõy, bọn chỉ huy quõn đội kộo quõn đến từng làng bắt bọn hào mục phải nộp ngay lập tức đầy đủ số người chỳng muốn tuyển mộ. Để buộc những thanh niờn Xờnờgan bỏ trốn phải ra nhận đội mũ lớnh, chẳng phải một viờn chỉ huy đó tra tấn, hành hạ cỏc thõn nhõn của họ, và cho rằng làm như thế là tài giỏi đú sao? Chớnh hắn đó bắt cỏc ụng bà già, đàn bà cú thai, con gỏi, đem lột trần truồng, rồi đốt hết quần ỏo trước mặt họ. Những nạn nhõn khốn khổ đú mỡnh trần như nhộng, tay bị trúi cỏnh khuỷu buộc phải chạy khắp cỏc thụn xó dưới làn roi vọt để "nờu gương"! Một người đàn bà cừng con phải van xin mói mới được cởi trúi một tay để đỡ đứa bộ. Trong khi chạy hai cụ già đó ngó chết ngất đi; nhiều em gỏi khiếp sợ trước những hành vi bạo ngược đú đó hành kinh trước tuổi; một người đàn bà trụy thai, một chị khỏc đẻ ra một đứa con mự.
*
Cú rất nhiều thủ đoạn bắt lớnh.
Thủ đoạn sau đõy đó tỏ ra nhanh và tiện nhất:
Lấy dõy chăng ngang hai đầu con đường chớnh trong làng lại. Thế là tất cả những người da đen ở vào giữa đều coi như chớnh thức phải tũng quõn.
Một nhõn chứng đó viết cho chỳng tụi như sau: "Giữa trưa ngày 3-3-1923, bọn hiến binh võy rỏp cỏc bến cảng Ruyphixcơ và Đaca(1) rồi túm tất cả những người bản xứ làm việc ở đú. Những anh chàng này khụng tỏ vẻ sốt sắng đi "bảo vệ văn minh" ngay, nờn người ta "rước" họ lờn ụ tụ cam nhụng "mời" về nhà lao. Ở đấy, sau khi họ cú đủ thỡ giờ để thay đổi ý kiến rồi, người ta mới đưa họ sang trại lớnh.
Ở trại lớnh, sau những nghi lễ biểu dương tinh thần yờu nước, 29 lớnh tỡnh nguyện được tuyờn dương cú thể trở nờn anh hựng của cuộc chiến tranh cuối cựng nay mai... Bõy giờ thỡ tất cả đều núng lũng muốn lấy lại miền Ruya(1) cho nước mẹ".
Nhưng theo lời tướng Mănggianh(2) người hiểu rừ họ nhất thỡ đú chỉ là những đội quõn "để đem nướng trước mựa đụng".
Chỳng tụi hiện cú trong tay bức thư của một người Đahụmõy vốn là cựu binh, đó từng làm nghĩa vụ trong cụng cuộc chiến tranh "vỡ cụng lý". Một vài đoạn trớch trong bức thư sẽ vạch rừ cho cỏc bạn thấy người "Batuala"(3) đó được "bảo vệ " như thế nào và cỏc quan cai trị thuộc địa nhà ta đó nặn ra "lũng trung thành" của người bản xứ như thế nào để tụ điểm cho tất cả những bài diễn văn của cỏc nhà cầm quyền và làm đề tài cho tất cả những bài bỏo của bọn Rờgixmăngxờ và Hụde(4) thuộc đủ cỡ.
Bức thư viết: "Năm 1915, khi ụng M.Nuphơla, Thống đốc Đahụmõy, ra lệnh bắt lớnh, thỡ làng tụi bị bọn cảnh sỏt cựng lớnh cơ cướp phỏ và đốt sạch. Tất cả tài sản của tụi đều bị mất hết trong cỏc cuộc đốt phỏ đú. Tuy thế, tụi vẫn bị cưỡng bỏch nhập ngũ, và mặc dầu là nạn nhõn của việc xỳc phạm bỉ ổi đú, tụi đó làm "nghĩa vụ" của tụi ở mặt trận bờn Phỏp. Tụi bị thương ở trận Exnơ(1).
Ngày nay, chiến tranh đó chấm dứt, tụi sắp trở về nước nhưng khụng cũn nhà cửa, của cải gỡ cả.
Người ta đó cướp của tụi:
1000 frăng tiền mặt;
12 con lợn;
15 cừu;
10 dờ;
60 gà;
8 tấm vải quấn mỡnh;
5 ỏo mặc ngoài;
10 quần;
7 mũ;
1 dõy chuyền bằng bạc;
2 hũm đồ vặt.
Đõy là tờn những bạn cựng ở một xúm đó bị cưỡng bỏch nhập ngũ cựng ngày với tụi, và nhà cửa cũng bị cướp phỏ và đốt sạch. (Ghi tiếp theo tờn bảy người).
Cũn nhiều nạn nhõn nữa của những chiến cụng kiểu ấy của ngài Thống đốc Nuphơla, nhưng tụi khụng biết rừ tờn những người đú để gửi cho cỏc anh hụm nay..."
Chắc chắn bọn "Bụsơ" của vua Ghiụm(2) cũng khụng làm được hơn thế.
1. Kiểu Đ (nguyờn văn là systốme D): D, chữ đầu của từ "debrouillard" cú nghĩa là xoay xở, thỏo vỏt. D ở chữ Phỏp đọc như chữ Đ của chữ quốc ngữ.
1. Nguyờn văn là: "la visible bienveillance" et "la grande bontộ" nghĩa là ''mối ưu ỏi rừ rệt" và "lũng hảo tõm lớn lao".
1. Ruyphixcơ (Rufisque) và Đaca (Dakar): tờn những hải cảng của nước Xờnờgan.
1. Ruya (Ruhr): vựng cụng nghiệp của Đức, sau chiếu tranh thế giới thứ nhất bị cắt giao cho Phỏp từ năm 1921 đến 1925.
2. Mănggianh (Mangin): tướng Phỏp (1866-1925) đó từng chỉ huy đội quõn xõm lược Xuđăng, Bắc Kỳ, Marốc.
3. Batuala (Batouala): tờn một bộ lạc ở vựng xớch đạo chõu Phi.
4. Rờgixmăngxờ (Rộgismanset) và Hụde (Hauser): tờn những người viết bỏo tay sai, cú nghĩa như những tờn bồi bỳt.
1. Exnơ (Aisne): tờn một vựng trờn bờ sụng Exnơ (một nhỏnh của sụng Oadơ) ở Phỏp. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, ở đõy đó diễn ra những trận đỏnh ỏc liệt giữa quõn Phỏp và quõn Đức.
2. Ghiụm (Guillaume, 1859-1941): Ghiụm II, vua nước Đức trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất.