Tài liệu: ''Hình học nguyên bản'' du nhập vào Trung Quốc như thế nào?

Tài liệu
''Hình học nguyên bản'' du nhập vào Trung Quốc như thế nào?

Nội dung

''HÌNH HỌC NGUYÊN BẢN'' DU NHẬP VÀO

TRUNG QUỐC NHƯ THẾ NÀO?

 

Năm 332 trước công nguyên, Maxedoan, Quốc vương Alecxandra chinh phục Ai Cập, xây dựng thành Alecxandra ở cửa sông Nile. Thành phố này nhanh chóng phát triển, trở thành thành phố học thuật quan trọng của thế giới.

Khoảng 300 năm trước công nguyên, rất nhiều học giả tập trung tại thành Alecxandra, có một vị là Ơcơlit, ông ta bắt đầu lập ra một ngôi trường toán học. Về cuộc đời của Ơcơlit và cuộc sống của ông trước khi đến thành Alecxandra chúng ta biết rất ít. Nhưng ông dường như từng thu nhận huấn luyện giảng dạy học trò của Bolatu. Ơcơlit có ảnh hưởng cực kỳ sâu sắc với toán học, đến tận ngày tên của ông ta vẫn là một trong những từ vựng được các nhà toán học sử dụng nhiều lần.

Ơcơlit danh tiếng hiển hách là thế, cuốn ''Nguyên bản'' do ông biên soạn chính, đây là một phần lớn từ vựng biên thành sách, toàn bộ sách phân thành 15 cuốn, bao gồm các nội dung lớn hình học phẳng, hình học lập thể và lý thuyết số. Đương nhiên, có trong những định lý này, chỉ có một bộ phận là kết quả của chính Ơcơlit. Nhưng công chính của ông là sáng tạo ra phương pháp chân lý hoá diễn dịch, thành công với đan dệt các lý luận toán học phân tán thành một mạng lưới chặt chẽ từ cơ bản giả định đến kết luận phức tạp nhất. Các cách chân lý hoá, ứng dụng rất rộng rãi trong toán học hiện đại. Như lĩnh vực Topa học, đại số trừu tượng, đều đầu tiên đặt ra chân lý, lại từng bước diễn dịch, cho đến lý luận xây dựng rất tuyệt vời.

''Nguyên bản'' ảnh hưởng rất sâu sắc đối với tư tưởng phương Tây, người ta một thế kỷ lại một thế kỷ nghiên cứu, phân tách và biên tập thành sách, cho đến hiện đại. Có người cho rằng, trong sách của nền văn minh phương Tây, chỉ có ''Kinh thánh'' mới có thể đủ đẹp để so sánh với ''Nguyên bản''.

''Nguyên bản'' du nhập vào Trung Quốc, đầu tiên phải quy công trạng về với nhà khoa học minh vị Từ Quang Khải. Từ Quang Khải (1562-1633), cử nhân năm tiến sĩ năm 1604, vài năm tốt hành mà sùng kính, lần lượt giữ chức lễ bộ thượng thư, học sĩ viện hàn lâm, học sĩ đông các. Cuối cùng vào năm 1632 trở thành văn uyên các đại học sĩ, các phương diện ông cho tăng cường quốc phòng, phát triển nông nghiệp, khởi công xây dựng thuỷ lợi, sửa chữa các biến lịch pháp... đều có cống hiến tương đối, đối với du nhập toán học phương Tây và lịch pháp càng không thể rơi rụng mất đi. Sau khi ông quen biết truyền giáo sĩ Italia Limadou, ông quyết định cùng phiên dịch tác phẩm khoa học phương Tây, Limatu chủ trương phiên dịch cuốn sách lịch pháp văn trước. Với mưu cầu chú ý của Thiên tử. Nhưng Từ Quang Khải kiên trì sắp xếp theo thứ tự logic, dịch ''Nguyên bản'' trước. Từ Quang Khải và Limadou đặt tên cho cuốn bản dịch Trung văn ''Nguyên bản'' là ''Hình học nguyên bản'', năm 1606 họ hoàn thành trước sáu cuốn bản dịch. Năm 1607 cho in ấn phát hành tại Bắc Kinh.

Cùng trong lúc phiên dịch, Từ Quang Khải vẫn làm một bản bình giá và giới thiệu đối với ''Hình học nguyên bản''. Trong ''Hình học nguyên bản tạp nghị'' ông nói: ''Trong sách có 4 cái không cần phải: không cần phải giấu, không cần phải thí nghiệm, không cần phải thay đổi, không cần phải hỏi”, chính là nói ''Hình học nguyên bản'' có định lý không cần phải nghi ngờ, không cần phải suy đoán, không cần phải thí nghiệm, không cần phải sửa chữa biến đổi, hoàn toàn tuyệt đối chính xác. Do ''Hình học nguyên bản'' có tính logic cao, Từ Quang Khải còn nói: ''sách có 4 cái không thể'', 4 cái không thể chính là: không thể bỏ sót đi một chữ, không thể đảo lộn trình tự trước sau. Bình luận hình học như vậy, ở Trung Quốc vào khoảng 400 năm trước xác định rất không dễ dàng.

Từ Quang Khải và Limadou có một cống hiến vĩ đại khác trong cuốn sách bản dịch ''Hình học nguyên bản'', ở môn khoa học Trung văn này có xác định nghiên cứu hình vẽ gọi là hình học, xác định trong hình học một vài thuật ngữ dịch cơ bản. Nguyên văn của ''hình học'' là ''geometria'', khi Từ Quang Khải và Limadou phiên dịch, lấy âm ''geo'' thành ''hình học'', mà nguyên lý 2 chữ tiếng Trung “hình học” lại có ý nghĩa ''so sánh to nhỏ''. Dùng ''hình học'' dịch ''geomatria''; âm đồng thời chú ý nhiều mặt, chính xác như hạ bút như thần. Một vài thuật ngữ cơ bản nhất trong môn hình học như: điểm, tuyến, trực tuyến, tuyến song song, góc, hình tam giác, hình tứ giác... đều là khi dịch xác định xuống. Những danh từ dịch này vẫn lưu truyền đến tận ngày nay, mà vượt ra khỏi Trung Quốc sang Nhật Bản và ảnh hưởng rất sâu xa.

Từ Quang Khải yêu cầu dịch hết toàn bộ ''Hình học nguyên bản'' nhưng Limadou lại cho rằng nên một vừa hai phải. Do đó kiên trì của Limadou, 9 cuốn bản dịch sau của ''Hình học nguyên bản'' đẩy chậm lại đến tận hơn 299 năm, mới có nhà toán học triều Thanh, Lý Thiện Lan (1811 - 1882), chú ruột Tự Nhâm, hiệu Thu Nhẫn, người Hải Ninh, Chiết Giang, thích toán học từ nhỏ. Sau khi đến Thượng hải năm 1852, Lý Thiện Lan và William hẹn nhau tiếp tục hoàn thành sự nghiệp vẫn chưa hoàn thành của Từ Quang Khải và Limadou, sau khi hợp tác phiên dịch 9 cuốn ''Hình học nguyên bản'', hoàn thành công việc vào năm 1856. Từ đó, tác phẩm vĩ đại này của Ơcơlit lần thứ nhất hoàn chỉnh du nhập vào Trung Quốc, tác dụng quan trọng đối với sự phát triển của toán học cận đại Trung Quốc.

Lý Thiện Lan ngoài phiên dịch ''Hình học nguyên bản'' ra, còn dịch 13 cuốn ''Đại số học'', 18 cuốn ''Đại vi tích thập cấp'' và 18 cuốn truyện gẫu''. Với người hợp tác dịch 20 cuốn ''Trọng học'' và 3 cuốn ''Viên chuỳ khúc tuyết thuyết'', còn có lượng lớn tác phẩm luận bàn về toán học. Rất nhiều thuật ngữ toán học Trung văn quan trọng .như ''vi phân'' và ''tích phân''... đều do ông sáng tạo ra.

Từ Quang Khải khi bình luận ''Hình học nguyên bản'' từng nói: ''để sách càng có thể loại bỏ được các luồng khí học lý trôi nổi, luyện chế trau chuốt, việc học này phải định cách, khéo léo suy nghĩ, vì thế toàn thế giới không một người nào không đáng học. Đại ý là: đọc chỗ hay của ''Hình học nguyên bản'' có thể làm mất đi những luồng khí ba hoa sáo rỗng, luyện được thói quen chịu khó tỉ mỉ, biết ổn định phép tắc, huấn luyện suy nghĩ khéo kéo tài tình, vì thế mọi người trên thế giới đều học hình học.

Ngày này, ở thế kỷ 21, thực sự đều giống lời Từ Quang Khải, người trên toàn thế giới gần như ai cũng biết hình học.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/207-26-633360931144790018/Toan-hoc/Hinh-hoc-nguyen-ban-du-nhap-vao-T...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận