THÔNG TƯ
Hướng dẫn công tác lập và kiểm tra báo cáo tài chính
năm 1998 của doanh nghiệp nhà nước
BộTài chính đã ban hành Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 về Chế độ kếtoán doanh nghiệp, Thông tư số 73 TC/TCDN ngày 12/11/1996 hướng dẫn lập, côngbố công khai và kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tra kế toán của doanh nghiệpnhà nước. Về nguyên tắc, các doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện theo các vănbản nói trên.
Đểphù hợp với tình hình thực tế, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một sốđiểm trong việc lập và kiểm tra báo cáo tài chính áp dụng cho năm 1998 như sau:
1.Về khấu hao tài sản cố định
1.1.Các doanh nghiệp đã đăng ký thời gian sử dụng tài sản cố định với Cơ quan quảnlý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp hoặc đã được Bộ Tài chính cho phéptrích khấu hao ngoài khung thời gian quy định tại Quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTCngày 14/11/1996 của Bộ Tài chính thì thực hiện theo mức đã đăng ký hoặc mức đãđược duyệt.
1.2.Các tài sản cố định mới đầu tư hoặc mua sắm trong năm nếu chưa đăng ký thờigian sử dụng với Cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp thìnăm 1998 doanh nghiệp trích khấu hao trong khung thời gian sử dụng quy định tạiQuyết định nói trên.
1.3.Trường hợp doanh nghiệp tăng hoặc giảm mức trích khấu hao tài sản cố định khôngtheo theo thời gian đã đăng ký hoặc đã được duyệt để tạo nguồn trả nợ vốn vayđầu tư (hoặc để giảm lỗ) thì xử lý như sau:
Doanhnghiệp có thể khấu hao cao hơn mức đã đăng ký hoặc đã được duyệt để trả nợ cáckhoản vay đầu tư nhưng không được vượt quá thời hạn sử dụng tối thiểu trongphạm vi khung khấu hao và không vượt quá số thiếu nguồn trả nợ vay đầu tư theokhế ước.
Đượcđiều chỉnh giảm mức trích khấu hao nhưng không thấp hơn thời hạn sử dụng tối đatrong phạm vi khung khấu hao đã quy định và không vượt quá số lỗ phát sinh.Nghĩa là doanh nghiệp không được giảm khấu hao để tạo ra khoản lãi giả và khôngđủ điều kiện để thu hồi vốn đầu tư.
Doanhnghiệp thông báo việc điều chỉnh tăng, giảm mức khấu hao cho Cục quản lý vốn vàtài sản Nhà nước tại doanh nghiệp và Cục thuế biết để giám sát.
Mọitrường hợp tăng, giảm khấu hao ngoài khung qui định trong Quyết định số1062/TC/QĐ/CSTC phải có ý kiến đồng ý của Bộ Tài chính.
2.Về tiền lương
Việcquyết toán quỹ tiền lương được hạch toán vào chi phí thực hiện theo quy địnhtại Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ; Thông tư số 13/LĐTBXH-TTngày 10/4/1997 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn phương pháp xâydựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương , thu nhập trong doanh nghiệp nhànước; Thông tư liên tịch số 18/1998/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/1998 của liênBộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn khi doanh nghiệpkhông đảm bảo chỉ tiêu nộp ngân sách và lợi nhuận; Quyết định số1069/1998/QĐ-LĐTBXH ngày 14/10/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội vềviệc công bố mức tiền lương bình quân chung năm 1998 của doanh nghiệp nhà nướcđược giao đơn giá tiền lương.
3.Tỷ giá hạch toán và xử lý chênh lệch tỷ giá
Cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra "Đồng" ViệtNam theo quy định chế độ hiện hành.
Việcxử lý khoản chênh lệch tỷ giá về nguyên tắc phải thực hiện theo quy định tạiThông tư số 44 TC/TCDN ngày 8/7/1997 của Bộ Tài chính. Trường hợp hạch toántoàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối năm của các khoản nợdài hạn phải trả bằng ngoại tệ vào chi phí của năm 1998 mà bị lỗ thì doanhnghiệp được chuyển một phần chênh lệch tỷ giá tương đương với số lỗ phát sinhnăm 1998 sang năm kế tiếp. Việc xử lý khoản chênh lệch tỷ giá thực hiện sau khiđã xử lý giảm khấu hao theo điểm 1.3 nói trên. Những trường hợp đặc thù thì xửlý theo văn bản chấp thuận của Bộ Tài chính.
4.Về lợi tức chịu thuế bổ sung
Thựchiện theo thông tư số 48/1998/TT-BTC ngày 11/4/1998 của Bộ Tài chính.
5.Việc lập và gửi báo cáo tài chính
Cácdoanh nghiệp nhà nước độc lập, doanh nghiệp thành viên Tổng công ty hạch toánđộc lập và phần hạch toán tập trung của các Tổng công ty nhà nước lập và gửibáo cáo tài chính cho các cơ quan nhà nước theo quy định tại Quyết định số1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài chính.
CácTổng công ty nhà nước tổng hợp và gửi báo cáo tài chính toàn Tổng công ty chocác cơ quan sau đây:
Tổngcục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp;
Tổngcục thuế;
Cơquan quyết định thành lập doanh nghiệp.
Đốivới các Tổng công ty do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố quyết định thànhlập theo uỷ quyền của Chính phủ và Tổng công ty hạch toán tập trung còn phảigửi báo cáo tài chính năm cho Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanhnghiệp nơi Tổng công ty đóng trụ sở chính để tổng hợp báo cáo tài chính theođịa bàn tỉnh, thành phố.
Báocáo tổng hợp của Tổng công ty nhà nước thực hiện theo mẫu quy định tại Quyếtđịnh số 1141/TC/QĐ/CĐKT nhưng phải phân tích riêng số doanh nghiệp bị lỗ vàtổng số lỗ, số doanh nghiệp có lãi và tổng số lãi (không bù trừ giữa đơn vị lãivà đơn vị lỗ).
Cácdoanh nghiệp hạch toán phụ thuộc khi gửi báo cáo tài chính cho cấp trên thìđồng thời gửi cho Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp, Cụcthuế nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính.
Cácdoanh nghiệp đã có tổ chức kiểm toán nội bộ thì báo cáo tài chính năm 1998 phảiđược kiểm toán nội bộ xác nhận trước khi gửi cho các cơ quan quản lý nhà nướcvà thực hiện công khai tài chính theo quy định hiện hành. Đối với những doanhnghiệp chưa có tổ chức kiểm toán nội bộ thì không bắt buộc phải kiểm toán vàxác nhận của tổ chức này. Trường hợp cần thiết doanh nghiệp có thể mời Kiểmtoán độc lập để kiểm toán và xác nhận báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Nhữngdoanh nghiệp chậm gửi báo cáo tài chính sẽ bị xử phạt hành chính theo qui địnhtại điểm b khoản 3 Điều 2 Nghị định số 22/CP ngày 17/4/1996 của Chính phủ vàđiểm 1.4 mục II Thông tư số 45 TC/TCT ngày 01/8/1996 của Bộ Tài chính.
Tổnggiám đốc (hoặc Giám đốc) và kế toán trưởng doanh nghiệp phải chịu trách nhiệmtrước Nhà nước và trước pháp luật về tính chính xác, đúng đắn các số liệu trongbáo cáo tài chính của doanh nghiệp.
6.Công tác kiểm tra báo cáo tài chính của doanh nghiệp
6.1Kiểm tra báo cáo tài chính
Việckiểm tra báo cáo tài chính của doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Nghịđịnh số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 của Chính phủ về công tác thanh tra, kiểmtra đối với các doanh nghiệp và Quyết định số 1840 /1998/QĐ BTC ngày 15/12/1998của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế khắc phục sự chồng chéogiữa các cơ quan kiểm tra, thanh tra của Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp.
Căncứ vào báo cáo tài chính do doanh nghiệp lập, cơ quan quản lý vốn và tài sảnnhà nước tại doanh nghiệp kiểm tra làm rõ mức độ bảo toàn và tăng trưởng vốn,kết quả kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp Nhà nước; xem xétviệc phân phối và sử dụng các khoản lợi nhuận sau thuế; việc lập và sử dụng cácquỹ tại doanh nghiệp theo quy định hiện hành.
Tuỳtheo khả năng và tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp có thể tổ chứckiểm tra toàn diện hoặc kiểm tra theo chuyên đề đối với một số doanh nghiệp Nhànước độc lập trọng điểm.
Saukhi kết thúc kiểm tra, phải có kết luận bằng văn bản về nội dung đã kiểm tra.Người trực tiếp kiểm tra phải ký vào biên bản và chịu trách nhiệm trong phạm visố liệu được kiểm tra.
Đốivới doanh nghiệp nhà nước có vấn đề nghiêm trọng về tài chính mà không có điềukiện tổ chức kiểm tra, Cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệpcó thể kiến nghị thanh tra tài chính thanh tra hoặc yêu cầu doanh nghiệp mời tổchức kiểm toán độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Tiềnthuê kiểm toán độc lập được hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp. Tổchức kiểm toán độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã kiểmtoán.
Đốivới doanh nghiệp công ích: Cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp chủ trì vàphối hợp với cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp tổ chứckiểm tra phê duyệt báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp theo quy định tạiThông tư số 06 TC/TCDN ngày 24/2/1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lýtài chính đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích và các thông tư hướngdẫn các ngành đặc thù.
6.2.Tổng hợp, đánh giá báo cáo tài chính doanh nghiệp
Căncứ vào Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, Cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nướctại doanh nghiệp có nhiệm vụ đánh giá, phân tích, tổng hợp về hiệu quả kinhdoanh; mức độ bảo toàn vốn Nhà nước khả năng hoàn trả các khoản nợ; việc phânphối và sử dụng khoản lợi nhuận sau thuế; việc lập và sử dụng các quĩ của tấtcả các doanh nghiệp Nhà nước.
CácCục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp có trách nhiệm tổng hợp,đánh giá báo cáo tài chính của tất cả các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhiệm vụquản lý trên địa bàn.
Tổngcục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp có nhiệm vụ tổng hợp đánhgiá báo cáo tài chính theo ngành kinh tế (Công nghiệp, Xây dựng, Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn, Giao thông vận tải, Thương mại, Du lịch ...) và các Tổngcông ty Nhà nước (Tổng công ty 90, Tổng công ty 91) do Thủ tướng Chính phủ hoặccác Bộ thành lập.
Khiđánh giá, tổng hợp cần phân biệt riêng :
Cácdoanh nghiệp hoạt động có lãi, tổng số lãi, các doanh nghiệp lỗ, tổng số lỗ(không bù trừ các doanh nghiệp có lãi và các doanh nghiệp bị lỗ). Tỷ suất lợinhuận trên vốn nhà nước (vốn chủ sở hữu).
Cácdoanh nghiệp bảo toàn và phát triển được vốn và các doanh nghiệp không bảo toànđược vốn. Tổng số vốn thực tế đã bị tổn thất do kinh doanh thua lỗ, có lỗ luỹkế, giảm giá tài sản, nợ khó đòi, các khoản chi phí không có nguồn bù đắp, cáckhoản đầu tư không thu hồi được và các khoản tổn thất khác.
Cáckhoản nợ: Nợ thuế, nợ Ngân hàng trong và ngoài nước, nợ các nhà đầu tư, nợkhách hàng, nợ người lao động và các khoản nợ khác. Đặc biệt là đánh giá đượckhả năng hoàn trả các khoản nợ và nguyên nhân không trả được nợ.
CácCục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp lập báo cáo đánh giá tổnghợp có phân tích theo ngành kinh tế gửi về Bộ Tài chính (Tổng cục quản lý vốnvà tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp) và gửi cho Sở Tài chính và UBND tỉnh,Thành phố. Báo cáo, đánh giá tổng hợp theo ngành gửi cho các Sở, ngành chủ quảncó liên quan tại địa phương trước ngày 31/5/1999.
Tổngcục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp lập báo cáo đánh giá, tổnghợp báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà nước thuộc các ngành kinh tế(Công nghiệp, Xây dựng, Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Thương mại, Dulịch, Giao thông) gửi cho các Bộ quản lý ngành trước ngày 30/6/1999.
Báocáo đánh giá tổng hợp báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà nước trong cả nước báocáo Bộ trưởng Bộ Tài chính trước ngày 30/6/1999.
Cụcquản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục thực hiện việc phânloại doanh nghiệp năm 1998 theo chỉ thị số 868/1998/CT/BTC ngày 26/3/1998 củaBộ trưởng Bộ Tài chính. Đối với những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả phảilà doanh nghiệp kinh doanh có lãi liên tục từ 3 năm trở lên.
7.Thông tư này áp dụng cho việc lập, kiểm tra và xử lý báo cáo tài chính năm 1998của các doanh nghiệp nhà nước.
Trongquá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các cơ quan và doanh nghiệp phản ánh kịpthời về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết./.