BỀ MẶT CỦA TRÁI ĐẤT VÀ ĐƯỜNG BAO QUANH TRÁI ĐẤT
TRONG TOPA HỌC LÀ MỘT PHẢI KHÔNG?
Thử tưởng tượng, trên chiếc bàn ở trước mặt có đặt một quả bóng và một các bánh bao hình tròn, một chú kiến nhỏ tinh ranh đang chậm rãi trèo lên trèo xuống chiếc bánh bao, chú ta nghĩ rằng: ''ồ, chỗ này tốt thật, vừa khô ráo, vừa bằng phẳng, lại còn hơi dốc nữa chứ''. Một lúc sau, chú kiến nhỏ lại trèo lên quả bóng cao su, chú có biết rằng mình đang đổi chỗ hay không? Thực ra chú rất khó phát hiện ra điều đó.
Cùng một câu hỏi với chúng ta mà nói thì lại có những câu trả lời hoàn toàn không giống nhau. Chắc chắn bạn sẽ nói: quả bóng cao su và chiếc bánh bao làm sao mà giống nhau được? Kìa, giữa vỏ bánh bao có một cái lỗ, còn quả bóng thì không. Hơn nữa dùng dao cắt một nhát, bánh bao sẽ chia làm 2 phần, những bánh bao cũng có thể chỉ thủng thôi, vẫn là ''một cái''.
Tại sao cách nhìn nhận của con kiến và chúng ta lại khác nhau nhỉ? Bởi vì con kiến thì chỉ nhìn thấy những đồ vật ở trước mắt nó thôi, nhưng chúng ta thì lại nhìn ra sự khác nhau của quả bóng cao su bề mặt của Trái Đất và vỏ bánh bao đường bao quanh Trái Đất từ toàn cục. Thế kỷ 20 phát triển môn Topa học là môn khoa học nghiên cứu tính chất chỉnh thể.
“Vấn đề 7 cây cầu” cũng là một vấn đề của Topa học. Các đảo ở thành Curnisbao diện tích không giống nhau, hình dáng không giống nhau, 7 chiếc cầu cũng dài ngắn khác nhau, đều có nét đặc sắc riêng của mình, nhưng chúng ta không nên chỉ quan tâm tới những đặc trưng này của chúng, chỉ cần xem đảo như các điểm, cầu là đường thẳng nối các điểm với nhau, thì có thể giải quyết vấn đề từ toàn cục rồi. Bề mặt của Trái Đất và đường bao quanh Trái Đất giống nhau ở một số đặc trưng, nhưng trên chỉnh thể lại không giống nhau. ''Topa học'' dùng “Số Ouleshixing” để chứng minh sự khác biệt đó. Số ''Số Ouleshixing'' của bề mặt Trái Đất là 2, còn của đường bao quanh Trái Đất là 0. Và cứ mỗi lần tăng thêm mặt số lại giảm đi 2, nếu dính 2 cái bánh bao lại thành hình số 8 thì số đó là -2.