Chương 873: Long Khánh hoàng đế(5)
Người dịch: changshan
Sưu tầm: tunghoanh.vn
http://vipvanda
Ài, tới cùng ai là chủ, ai là người làm công đây? Nhưng hết cách, quốc gia quá lớn, coi như là siêu nhân tinh lực mỗi ngày chỉngủ hơn ba giờnhư Chu Nguyên Chương cũng không thểmột mình lo liệu được, ông ta phải giao ra một bộ phận quyền lực, mà một khi phân quyền lực cho người khác thì mình sẽ có nguy hiểm bịchế ước, đây là cái gọi phân quyền chế hành. . .
Đây là một trận ẩu đảrất lôi thôi, song phương tham gia là hoàng đế cùng đại thần. Với những mãnh nhân như Thái tổ, Thành tổ thì một mình là có thế đấu với quần thần, còn đánh cho họ không thểtự lo liệu được cuộc sống, tự nhiên không ai dám kiếm chuyện, nên một bên tai có thểđược thanh tịnh. Nhưng đến thời kì Nhân Tông, Tuyên Tông, thiên hạthái bình vài chục năm khiến tập đoàn quan văn trưởng thành mạnh mẽ hơn. Mà hoàng đế Nhân Tông, Tuyên Tông xem như phú tam đại, phú tứđại thì không thểtránh khỏi xuất hiện tình trạng sức chiến đấu bịthoái hóa, thường bịcác đại thần quần ẩu cho mặt mũi bầm dập. Nhân Tông hoàng đế tâm địa thiện lương, nhưng bởi vì việc nhỏ mà bịmắng cho thở không kịp. Tuyên Tông hành vi đoan chính, còn là một hoàng đế gương mẫu lịch sử đều biết, nhưng chỉvì đá dế mà bịcác đại thần mắng cho là Tất xuất thiên tử(vua dế). Dân chúng tầm thường còn có được sở thích cá nhân mà, đường đường hoàng đế chơi dế cũng bịphê phán. Việc này còn thiên lý nữa không?
Các đại thần vì sao cứphải tìm việc đểkhiển trách hoàng đế? Lẽ nào th
ật sự chỉvì muốn lấy được cái trực danh? Kỳ th
ật không phải v
ậy. Các đại thần muốn áp chế hoàng đế thì như v
ậy mới có thểtùy tâm sở dục làm việc mình muốn làm. Trịquốc hay là mưu tư gì cũng được, nói chung là đừng đểhoàng đế quấy rối là xong.
Trên thực tế, quyền khống chế triều chính từ lâu đã nằm trong tay các đại thần thoạt nhìn như vô cùng chính trực. Họ có học thức, có mưu lược, có năng lực làm việc. Hơn nữa thông qua đồng môn, đồng niên, đồng sự cấu kết thành đồng đảng, rắc rối phức tạp, cành lá xum xuê. Nhất là sau khi nội các thu được quyền phiếu nghĩ, quyền lực được coi là chí cao vô thượng của hoàng đế trong mắt t
ập đoàn quan văn cũng không đáng gì. Đến thời Tuyên Tông một mình hoàng đế đã chống đỡ không nổi rồi. Tiếp tục như v
ậy, hắn sẽ bịcác đại thần tùy ý thao túng mất.
Khi hoàng đế Tuyên Tông cảm giác sắp chống đỡ không nổi thì phải tìm sự giúp đỡ rồi, rất tự nhiên hắn liền nghĩtới thái giám. Mặc dù trong mắt các đại thần những quái v
ật thiếu căn này trông rất ngạo mạn, đứng chung với họ chảkhác nào phải chịu vũ nhục v
ậy.
Nhưng ở trong mắt hoàng đế thì thái giám càng đáng yêu dễ thân hơn nhiều so với đám đại thần đáng ghét.
nguồn t.u.n.g h.o.a.n.h (.) c.o.mĐiều này không khó lý giải, chí ít hoàng đế sẽ không cho rằng như thế. Bởi vì từ nhỏ hắn lớn lên được thái giám làm bạn, bọn thái giám chơi đùa với hắn, chọc hắn vui vẻ, chăm sóc hắn cẩn th
ận. Hơn nữa còn phục tòng rất nhu thu
ận. Rất nhiều hoàng đế sinh trưởng trong thâm cung đều coi thái giám như là người thân của mình. Vì trong mắt họ, đám đại thần mặt mày nghiêm túc, suốt ngày bới móc đưa ra ý kiến với mình mới là người ngoài!
Hơn nữa hoàng đế cũng không lo lắng hoạn quan sẽ có nguy hiểm cho địa vịcủa mình. Trên thực tế, hoạn quan có quyền lực lớn nhất chính là Đường triều, mà không phải là bản triều. Tại thời kỳ cuối Đường triều, hoạn quan hoàn toàn thao túng đại quyền quốc gia, có thểtùy ý l
ập phế hoàng đế, nghiễm nhiên là kẻ thống trịtối cao của quốc gia. Mà ở bản triều, mặc dù thái giám chuyên quyền kết đảng, nhưng hoàng đế muốn động thủ giải quyết họ chẳng qua là một câu nói mà thôi.
Đây là bởi vì tại thời Trung Vãn Đường phiên trấn chưởng binh quyền, không bịTW khống chế, mà quân đội chủ lực của TW là tảhữu Thần sách quân. Thần sách quân bịhoạn quan khống chế, hoàng đế cũng bịkèm hai bên, cho nên hoạn quan có thểnắm giữquyền lực quốc gia, th
ậm chí ủng phế hoàng đế. Mà bản triều TW t
ập quyền rõ ràng mạnh hơn Đường triều, quân quyền luôn được TW nắm giữ. Đặc điểm lớn nhất chính là chế độ phân quyền. ..Các tướng hàng ngày luyện binh quản binh cũng không có quyền điều binh, mà Binh bộ có thểđiều động quân đội lại không có quyền cầm binh, cần phải do Ngũ quân đô đốc phủ. Sau cùng là hoàng đế sai khiến tướng lĩnh. Như v
ậy quân quyền bịchia ra làm ba, ngoại trừ hoàng đế ai cũng không có năng lực điều động quân đội. Th
ậm chí ngay cảhoàng đế điều binh cũng cần phải đạt được Binh bộ xác nh
ận thì mới có thểđiều binh. Điều này đã ngăn chặn nguy hiểm hoạn quan lợi dụng hoàng đế tuổi nhỏ hoặc bệnh nặng mà mượn danh của thiên tử đểđiều động quân đội.
Hơn nữa ngay cảphê hồng, chưởng ấn, những quyền lợi chính trịloại này hoàng đế cũng chỉlệnh thái giám làm thay thôi, muốn thu hồi thì cũng chỉmột câu nói. Hoàng đế muốn phế bỏ họ cũng chỉmột câu nói. Cho nên trong mắt hoàng đế bản triều thái giám mới là người đáng tín nhiệm, mà các đại thần là đối thủ cướp đoạt quyền lực của hắn. Nực cười là người trong thiên hạv
ẫn luôn chỉtheo ý mình cho là hoàng đế thực sự coi thần tử là tay chân tâm phúc, cũng ghét thái giám như đại thần chứ. Không chỉlà tiểu dân bách tính, th
ậm chí rất nhiều đại thần xưa nay anh minh vô cùng cũng sẽ phạm phải sai lầm này, do đó phán đoán sai lầm, l
ật thuyền trong mương, và kết cục ân h
ận cảđời.
******
Thế là hoàng đế dạy bọn thái giám đọc sách biết chữ. Sau đó tuyển ra các nhân tài ưu tú, an bài tại ti Lễ giám đểhọ giúp mình cùng đối phó với đại thần. Ti Lễ giám có hai loại đại thái giám, một là Bỉnh bút thái giám, chức trách là viết thay cho hoàng đế, sao lại dựa theo nội dung phiếu nghĩcủa nội các. Vì v
ậy, quyền phê hồng, thứduy nhất trên thiên hạcó thểáp chế quyền phiếu nghĩcủa nội các liền rơi vào tay thái giám Bỉnh bút!
Mà trên thái giám Bỉnh bút còn có một vịthái giám Chưởng ấn, danh như ý nghĩa, vịnày vịnày chính là người thay hoàng đế chưởng quản ngọc đổng, nếu không có hắn dùng ấn, ngươi viết có nhiều thì cũng chỉlà một tờgiấy lộn. . .
Có quyền lực phê hồng và chưởng ấn, địa vịcủa ti Lễ giám tăng vùn vụt. Chưởng ấn thái giám được xưng là nội tướng, cùng nội các hình thành thế chế hành. Gia Tĩnh hoàng đế chính là bởi vì ban đầu không hiểu đạo lý này nên khi còn trẻ mới phải vất vảđấu với các đại thần như v
ậy, rồi đến sau đó còn không phải mượn nội đình tới giám thịnội các sao? Long Khánh hoàng đế không có sức chiến đấu dũng mãnh như phụ hoàng hắn, nhưng dù sao hắn cũng tiếp thu qua sự giáo dục của hoàng gia, cho nên sau khi đăng cực liền bắt đầu phong thưởng cho các đại thái giám, không chỉcủa mình còn có huynh đệ tòng tử. Hoàng đế còn mệnh trùng chỉnh Đông Xưởng, khôi phục sự giám thịvới đại thần, cũng muốn thái giám lĩnh kinh doanh, thành l
ập nội vệ ở trong cung. Hắn còn lấy lý do nội ngoại hữu biệt, không cho phép đại thần nhúng tay vào. Hoàng đế muốn thông qua những thủ đoạn này đểtăng cường thực lực của hoạn quan. Mục đích rất rõ ràng là chế hành ngoại đình.
Nhưng mà trải qua lễ rửa tội như luyện ngục của Gia Tĩnh hoàng đế, thực lực của phụ thần ở Long Khánh triều th
ật sự quá mạnh, hoàng đế và các trung quan chơi thủ đoạn nào cũng trốn không thoát pháp nhãn của họ. Bọn họ cũng chưa từng đình chỉchèn ép nội đình, làm cho mưu đồ của hoàng đế nhiều lần khó có thểthực hiện được. Cho đến ngày nay, cục diện nhất gia độc đại của ngoại đình v
ẫn không có thay đổi, mà nội đình dưới sự lãnh đạo của các Ti lễ thái giám vô năng chỉcó thểcúi đầu trước uy thế của ngoại đình, không thểlàm trái.
Bản thân Long Khánh hoàng đế có thểchịu được quyền thế của ngoại đình, nhưng không đành lòng đểcon trai của mình chịu áp bức. Đương nhiên lo lắng của hoàng đế là có đạo lý. Thái tử 10 tuổi, cách tuổi thành niên còn tới 10 tuổi, cự ly chân chính thành thục đểcó thểnắm giữquyền hành của hoàng đế chí ít còn phải tám mười năm. Trong khoảng thời gian này, hoàng quyền không thểtránh được sẽ suy thoái, nếu có người muốn lợi dụng thời gian vài chục năm này làm chút gì đó thì hoàng đế hoàn toàn không có sức mà ngăn cản.
Lúc này, ti Lễ giám dùng đểchế hành ngoại đình thì có vẻ càng quan trọng. Lúc này không thểtrông mong gì vào thứkhờkhạo như Mạnh Hòa được, chỉcó dùng ác nô như Phùng Bảo, cộng thêm hãn phụ như Lý quý phi. Loại tổ hợp này mới có thểchèo chống được một vòm trời cho thái tử, giúp quyền hành của hoàng gia không đến mức bịcác quan văn cướp đi hết.
Hoàng đế có nhân từ mấy cũng là hoàng đế. Khi còn sống điều hắn coi trọng nhất là làm sao bảo vệ được quyền lực của mình. Khi chết thì điều hắn suy nghĩlà làm sao bảo vệ quyền hành cho con cháu. Chứtrông mong hoàng đế nào có thểđột phát thiện tâm, chủ động vứt bỏ quyền hành thì là đó là điều tuyệt đối không thể!
__________________