Truyện Và Kí Chương 7


Chương 7
NHỮNG NGƯỜI BẢN XỨ ĐƯỢC "ƯA CHUỘNG"(*)

Năm 1604, cú một người Anh tờn là Sếchxpia(1), vốn là một nhà văn chuyờn nghiệp, ụng ta cú nhó ý đưa ra một vở kịch mà vai chớnh là một người da đen. Người da đen này tờn gọi ễtenlụ, quả thật là một anh hựng, một anh hựng thật sự. Anh hựng ễtenlụ đó từng chinh chiến nhiều, nhưng khụng phải là đỏnh Cỏcpăngchiờ, cũng khụng phải vỡ anh là người được ễng Đianhơ tuyển mộ, cũng khụng phải vỡ anh là người dưới trướng của tướng Mănggianh, vả lại hồi đú vẫn chưa nổ ra cuộc chiến tranh vỡ "cụng lý" - mà là đỏnh những cường quốc hiếu chiến ở chõu Âu và chõu Phi. ễtenlụ làm thống soỏi của quận cụng xứ Vờnixi. Cứ theo lời ễng Viviani núi thỡ trờn mỏi túc xoăn của ễtenlụ đó cú biết bao nhiờu vũng hoa chiến thắng. Nhưng chiến cụng lớn nhất của ễtenlụ là đó chiến thắng được Đờxđờmụnia.

Đờxđờmụnia khụng phải là một thành phố Đức, cũng khụng phải là một thuộc địa đõu. Đú chỉ là tờn một cụ gỏi dịu dàng, xinh xắn, đầy hạnh phỳc, con của nguyờn lóo nghị viện Brabanxiụ. ễtenlụ đó chiếm được trỏi tim nàng bằng cỏch tỉ tờ kể lại cho nàng nghe lịch sử cảm động của đời mỡnh, lịch sử những trận đỏnh vĩ đại, những trận võy thành dài đằng đẵng, những chiến cụng rực rỡ, túm lại là những tỏn tỉnh hay ho gỡ đú! Biết cha mỡnh vốn chức tước như thế thỡ sẵn cú nhiều thành kiến, nhất là thành kiến chủng tộc, nờn nàng Đờxđờmụnia hiền hậu chỉ một lũng nghe theo tiếng gọi của tỡnh yờu, nàng quyết lấy chàng da đen làm chồng mà khụng cần đến ý kiến của cha.

Trong vở kịch này, những người da trắng như tay thỏm tử Iagụ và anh chàng Rụđrigụ bị khinh bỉ, đều khụng đúng một vai gỡ choỏng loỏng, mà chớnh họ lại là những vai đen tối nhất. Song việc đú chẳng can gỡ đến chỳng ta.

310 năm đó trụi qua(1). Người bản xứ lại được đưa lờn sõn khấu: nhưng đõy là sõn khấu chiến tranh(2). Tỏc giả lần này giấu biệt tờn tuổi, tỡm cũng chẳng thấy; song cỏc vai trũ dự là vai chớnh hay vai phụ, anh hựng hay khụng, nhưng vỡ quỏ thành tõm đúng vai trũ của mỡnh, nờn phần đụng đó nằm lại trờn sõn khấu. Thật là một tấn bi kịch! Năm 1922, lại thấy xuất hiện những người bản xứ được ưa chuộng. Ta khụng núi đến Batuala, con người được phong tặng, và Xiki, kẻ õn nhõn của khoa học, làm gỡ. Ta chỉ núi đến những người bản xứ đó thớch ứng được, hoặc được thiờn hạ thớch thỳ.

Bị trúi gụ vào cột buồm tàu và được đi làm quõn tỡnh nguyện ở chõu Âu, đỏnh phường man rợ để "bảo vệ văn minh", nhưng một khi được đến xứ "văn minh" rồi, thỡ những người bản xứ của ụng Tờry lại được cỏi thỳ tha hồ nếm "trỏi cõy trong vườn cấm". Những người bản xứ cũn sống sút sau cuộc tàn sỏt 1914, cũng như những người bản xứ cũn sống sút sau đại chiến 1914-1918, đều cú thể tự hào rằng vỡ dõn chủ, vỡ quyền lợi của chủng tộc cao đẳng, họ khụng những đó hiến đời mỡnh, xương mỏu mỡnh, mà cũn hiến cả niềm t...in của mỡnh nữa.

ễng Sếchxpia trước kia lấy làm hài lũng thấy người dõn bản xứ trong vở kịch của mỡnh đó đàng hoàng lấy được cụ gỏi mẫu quốc. Cũn ụng Tờry ngày nay thỡ chỉ nhận thấy cú một điều là người bản xứ của ụng rất đắc lực để gúp phần làm cho dõn số phỡnh lờn bằng cỏch làm phỡnh bụng cỏc cụ nàng da trắng. ễng Xasa Ghitơry cũn đi xa hơn nữa. ễng muốn người bản xứ phải được "văn minh " hoàn toàn. ễng muốn họ phải cắm sừng cỏc ụng chồng da trắng cơ! ễng đó hoàn toàn toại nguyện, vỡ chớn thỏng sau cuộc "chinh phục", bà Mỏcgơrit Đờnoayờ đó sinh hạ được một cậu bộ bản xứ. Nhưng chỳng ta lấy làm tiếc rằng ụng Đờnoayờ đó khụng hoan nghờnh chỳ bộ bản xứ đú cho lắm. Vốn là một "nhà yờu nước" từ đầu đến chõn, nờn ụng ta muốn rằng chỳ bộ màu da "sụcụla" kia ra đời giỏ đừng cú nhẵn nhụi và bộ nhỏ như thế, mà lại là một người rõu ria xồm xoàm, ba lụ trờn lưng, sỳng trờn vai để "bảo vệ đất nước", thỡ quý biết nhường nào.

Ngay cả cỏc trang tiểu thuyết đăng trờn bỏo, người bản xứ cũng đó giành được địa vị của mỡnh. ễng Angiabe, ấy xin lỗi, ụng Anbe Giăng chứ - đó chẳng kể chuyện triển lóm Mỏcxõy là gỡ? Cú một chàng Việt Nam kia làm nghề kộo xe đó lọt được vào mắt xanh của một bà đầm xinh đẹp nọ. Sau khi đi thăm triển lóm về, bà bốn cho gọi anh xe đến phũng ngủ lộng lẫy của bà, và võn võn... Người yờu bị cắm sừng của bà bỗng nhiờn tới. Bối rối, lẩn nỳp, võn võn... Nhưng cõu chuyện lại ở chỗ khỏc kia. Nguyờn là chàng cụng tử kia đó đỏnh cắp được một viờn ngọc bớch ở gần triển lóm Đụng Dương, và đến để khoe với người ngọc của mỡnh (ễi! Liờm khiết vậy thay!). Người Việt Nam kia đứng nấp đằng sau trụng thấy quả tang hành vi đầy tội lỗi, liền nhảy ra đỏnh cho anh chàng ăn cắp ngó gục, rồi mang vật quý về gian triển lóm.

Khụng kể cỏc điệu nhạc khiờu vũ và cỏc cuộc triển lóm thuộc địa đó làm cho anh em thuộc địa chỳng ta tự hào một cỏch chớnh đỏng, chỳng ta lại cũn lấy làm sung sướng được biết rằng từ sang năm trở đi, tất cả cỏc bà đầm thuộc giới lịch sự, sẽ mang một cỏi gỡ của chỳng ta trờn người và trong người họ: cỏc cửa hàng thời trang to lớn ở Pari, sang xuõn tới, sẽ tung ra những kiểu vải thuộc địa và kiểu quần ỏo thuộc địa. Người ta sẽ đặt cho những bộ ỏo mặc trong nhà và cỏc quần ỏo khỏc đủ thứ tờn nào là: Thị Ba, Bămbara, Uụlốp, Luphơlỳp, v.v...

Hỡi những người con của thuộc địa! Ngày vinh quang đó đến rồi(1).

 

NGUYỄN ÁI QUỐC

Bỏo Người cựng khổ, ngày 15-1-1923.

Bản dịch: Nhà xuất bản Sự thật,


Lờn ỏn chủ nghĩa thực dõn,
Nội, 1959, tr.47-50.



1. Uyliam Sếchxpia sinh ngày 23-4-1564 ở thị trấn Xtơrộtpho trờn bờ sụng Evụn, nước Anh, mất ngày 23-4-1616, trựng với ngày sinh. Sếchxpia bắt đầu sỏng tỏc từ năm 1590, trong vũng 22 năm, ngoài một số thơ, đó sỏng tỏc tất cả 38 vở kịch. Sự nghiệp sỏng tỏc của Sếchxpia cú thể chia làm ba thời kỳ: 1561-1601; 1601-1608; 1608-1612. Sếchxpia sỏng tỏc bi kịch ễtenl vào giai đoạn thứ hai trong cuộc đời văn nghiệp (1604, như chớnh đồng chớ Nguyễn Ái Quốc đó ghi ở dũng đầu bài viết này).

1. Tức là tớnh đến năm 1914.

2. Đõy là chỉ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất
(1914-1918).

1. Cõu kết này nhại theo cõu đầu trong bài quốc ca Phỏp: "Allons! Enfants de la Patrie, le jour de gloire est arrivộ!" (Hỡi những người con của Tổ quốc! Ngày vinh quang đó tới rồi!)

Nguồn: truyen8.mobi/wDetail/control/chapter_id/83968


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận