Quan Cư Nhất Phẩm Chương 880: Nghịch thiên (3)


Chương 880: Nghịch thiên (3)

Người dịch: changshan
Sưu tầm: tunghoanh.com

http://vipvanda

 


- Vấn đề ở chỗ nội dung của đạo thánh chỉnày rất mâu thun, khiến ta thấy khó hiểu.
Thẩm Mặc bình thản, giơ thánh chỉtrong tay lên như tự nói với mình:
- Khi tiên đế lâm chung đã nắm tay Cao lão, giao lại thiên hạcho Cao lão trông nom, đủ đểthấy sự trung thành của Cao lão. Thánh nhân nói: ba năm nghe lời cha, đương kim hoàng thượng mặc dù vn còn nhỏ tuổi, nhưng nhân hiếu đã truyền khắp thiên hạ, sao có thểvừa mới đăng cơ sáu ngày, tiên cốt của tiên đế còn chưa lạnh, đã cho rằng người tiên đế tin tưởng là bất trung? Có khác nào nói tiên đế không có mắt nhìn người sao? Cho nên nếu nói đạo ý chỉnày do hoàng thượng hạxuống thì ta không tin được.



- Hoàng thượng còn nhỏ, mọi chuyện tự có lưỡng cung làm chủ...
Mồ hôi Triệu Thành đã vã ra như tắm, chuyện xảy ra khác dự liệu rất nhiều, khiến cho nhân vt nhỏ bé như hắn không biết phải làm sao.

- Câm miệng! Ai cho phép ngươi nói xấu lưỡng cung?
Thẩm Mặc còn chưa kịp nói thì từ phía sau một người bước lên. Không ngờlại là Tế tửu quốc giám Từ Vị. Từ Vịrâu tóc dựng đứng, vẻ mặt tức gin, kích động nói:
- Hai trăm năm quốc triều, kiêng kịnhất là đểhu cung tham gia vào chính sự. Nhịvịnương nương luôn tuân theo quy củ, chưa bao giờhỏi đến chính sự, làm sao có thểngang nhiên làm trái tổ tông gia pháp, bắt tay với ngoại đình? Hơn nữa còn mượn cớ trục xuất người tiên đế đã ủy thác? Đại Minh ta chưa từng có tiền lệ như vy. Việc này trắng đen thế nào, không hỏi rõ ràng không được.

- Vy các người chờmột chút. Nô tài đi xin chỉthị.
Thấy đại cửu khanh cũng phn nộ làm khó, Triệu Thành biết không thểcản được, đành phải quay về nội cung.

Sau khi Triệu Thành rời đi, bách quan trước sân cũng bớt áp lực, bắt đầu thì thầm nói chuyện với nhau... Vừa rồi bọn họ bịhoàng quyền chấn nhiếp mà sợ hãi, tất cảđều câm như hến, không dám hé răng. Nhưng thứphụ đại nhân tự mình đứng ra, giữvững lp trường, nhất định phải theo quy củ làm mới lĩnh chỉ, khiến bọn họ cũng biết chuyện bây giờđã như cốc nước hắt đi, không thểđừng được... Mặc dù xem qua việc này giống như "biết rõ không được mà vn cố", khiến tất cảkhông nhìn thấy hi vọng chiến thắng, nhưng vào lúc này, hoàn cảnh này, hoàng quyền cũng không còn áp lực được họ nữa, tảng đá đè nặng trong lòng bọn họ cũng được bỏ xuống, bọn họ bắt đầu sáng suốt trở lại, suy nghĩvề việc đối phương đột nhiên nhượng bộ.

Không nói thì không sao, đến khi nói thì bàn lun sôi nổi.Vừa rồi xảy ra chuyện gì? Trong thánh chỉcó nói trục xuất tểtướng đương triều, không lưu chút tình nào đuổi về quê làm ruộng. Nhưng đạo thánh chỉnày có tht là ý của hoàng thượng không? Đương nhiên không phải. Hoàng thượng còn chưa tới mười tuổi, như vy đó là ý của lưỡng cung? Cái này không tiện bàn, nhưng như Tế tửu quốc giám Từ Vịnói, lưỡng cung nương nương ở sâu trong cấm cung, đối với việc bên ngoài thì biết được bao nhiêu? Chẳng phải tất cảđều nghe Phùng Bảo sao?

Đúng, chính là Phùng Bảo. Đạo ý chỉnày chính là ý của Phùng Bảo. Từ khi tiên đế băng hà đến nay, sự việc xảy ra đã được mười mấy ngày, Kinh quan các chắc chắn đã nghe nhiều đến thuộc chứkhông cần nói tới hai ngày này, Ngôn quan các vì đểbuộc tội Phùng Bảo đã thông báo khắp nơi, thu thp chứng cứ, sớm đã mang tội các của Phùng Bảo nói cho mọi người, trong đó có tội giảmạo chỉdụ của vua.

Khi nhn định rằng việc này đều là do tên thái giám chết bầm kia gây ra, mọi người vô cùng phn nộ, cũng vô cùng sợ hãi. Đường đường nội phụ, tịch cố mệnh đệ nhất đại thần, công lao to lớn, liêm khiết nghiêm minh, không kết bè kéo đảng, có một không hai là Cao lão, lại không vì phạm một lỗi lầm gì mà bịthái giám giảchỉdụ bãi miễn. Chuyện này có ai mà nghĩtới, hoang đường vô cùng, ngay cảVương Chấn cùng Lưu Cẩn xú danh vang xa năm đó cũng không dám làm. Nếu như chuyện này hắn làm được trót lọt, thì sau này còn quan lại nào trong triều mà hắn không thểbãi miễn chứ?

Lẽ nào so với thời Lưu Cẩn còn đen tối hơn sao? Rất có thểlà như vy. Phải biết rằng năm xưa khi Võ Tông đăng cơ, dù gì cũng đã mười lăm tuổi. Mà nay hoàng thượng mới có mười tuổi, kém Võ Tông năm tuổi, chẳng phải nói lên rằng Phùng Bảo còn năm năm làm việc ác nữa sao? Tất cảmọi người ở đây, ai có thểchống được? Sự chán ghét cùng kháng cự nảy sinh trong lòng bọn họ, làm hô hấp bọn họ dồn dp, tim đp mạnh, tức gin sinh ra khiến bọn họ quên cảsợ hãi.

-oOo-

Từ trước đến giờThẩm Mặc vn ẩn giấu lực lượng của mình, chịu mang tiếng rùa đen rụt cổ, chính là đểchờthời khắc này đây. Vì thời khắc này mà y đã chờđợi mười năm, nhưng mười năm này vn sớm hơn y dự đoán.

Binh pháp có nói, muốn thành đại sự phải có thiên thời địa lợi nhân hoà, ba yếu tố không thểthiếu một. Nếu muốn khai sáng thời đại mới, chí ít phải có cơ hội ngàn năm có một, mọi thứđều phải chuẩn bịchu đáo, mà các yếu tố cản trở phải ở thời kì yếu nhất, như vy mới có khảnăng xoay chuyển bánh xe lịch sử khỏi quỹ tích vốn có của nó.

Khẩu hiệu: Quân cùng sĩphu chung thiên hạđã hô được nghìn năm, nhưng hoàng quyền, cùng với thứsinh ra từ nó là hoạn quan, vn thường ức hiếp thần quyền, mà thực ra chưa lúc nào ngừng nghỉ. Do đó đương nhiên sự đấu tranh của thần quyền với hoàng quyền cũng chưa bao giờchấm dứt. đọc truyện mới nhất tại tung hoanh . com

Sau thời Vĩnh Lạc, dưới sự đè nén của thần quyền, hoàng đế dần dần rời bỏ triều đình, không còn hỏi tới chính sự nữa, mà chỉnắm quyền phê duyệt, phủ quyết, đấu tranh với đại thần chính là hoạn quan. Sau đó hơn trăm năm, thần quyền lớn mạnh, khiến cho hoàng quyền giảm mạnh, mãi tới thời Gia Tĩnh mới khôi phục lại được. nguồn tunghoanh.com

Các hoàng đế trước Gia Tĩnh, từ Nhân Tông, Tuyên Tông, Anh Tông đến Hiến Tông, đều chủ động hoặc bịđộng thừa nhn thần quyền. Nhưng lịch sử chưa bao giờlà một đường thẳng, mà là đường trôn ốc. Ở đâu có áp bức, ở đó có phản kháng, đối với hoàng đế cũng như vy, cho nên mới xuất hiện một quân vương phản kháng thần quyền mãnh liệt như Gia Tĩnh. Kết quảsau khi trảgiá không nhỏ, Gia Tĩnh cũng đã đè nén được thần quyền, từ đó bắt đầu thời kì độc tài kéo dài mấy chục năm.

Nhưng trong thời kì thống trị, Gia Tĩnh lại mê đắm luyện đan, không có lòng trịquốc, hơn nữa vì hắn cũng thẳng tay với hoạn quan, nên địa vịvăn quan cũng dần được khôi phục, nhất là tới khi con hắn - Long Khánh hoàng đế lên kế vị. Vịnày cũng không chuyên tâm trịquốc, đem quyền bính quốc gia giao hết cho các vịthầy của mình.

Trong gần sáu năm, biên cảnh yên bình, quốc khố tràn đầy, bách tính cũng an cư lạc nghiệp. Việc này khiến mọi người cũng quên đi vai trò của Long Khánh. Thm chí ở nơi có tư tưởng tiến bộ như vùng Giang Nam, đã ngang nhiên thảo lun chuyện đại thần lấn quyền của vua.

Thí dụ rõ ràng nhất chính là [Trần ngũ sự sơ] của Cao Củng, trong đó rõ ràng là cương lĩnh nói tới hạn chế thần quyền. Cao Củng không phải là người xuyên việt tới, ông xuất thân là môn đệ thư hương, từ nhỏ đã tiếp thu giáo dục truyền thống. Sau đó năm 30 tuổi thì vào triều làm quan, có thểnói đã nhn được không ít hoàng ân. Nhưng nếu chỉtừ đó mà muốn thực hiện cương lĩnh thì Cao Củng cũng không đủ khảnăng, đương nhiên nếu làm được thì sẽ có không ít người ủng hộ.

Nhưng bây giờchính là cơ hội tuyệt hảo hai nghìn năm có một, vua còn nhỏ, lòng người còn chưa yên... hoàng đế mới mười tuổi, biết trịquốc thế nào? Những lời này không phải chỉcó Cao Củng nói, mà là suy nghĩtrong lòng tất cảmọi người. Mà thái hu Đại Minh xuất thân hèn mọn, không đủ tri thức cùng suy nghĩchính trị, không có kỉcương phép tắc gì giống thái hu Tống triều vy. Các đại thần vốn với tiên đế còn chưa hoàn toàn kính trọng, nói gì tới cô nhi quảphụ bây giờ.

Cho nên sức mạnh của hoàng quyền lúc này đang ở vào lúc yếu nhất.

Thần quyền đang lúc đỉnh cao, cùng với hoàng quyền đang lúc yếu nhất, lúc này nếu bỏ qua thì sẽ không còn cơ hội nào nữa.
__________________

Nguồn: tunghoanh.com/quan-cu-nhat-pham/chuong-880-3-XMobaab.html


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận