Truyện Và Kí Chương 4


Chương 4
CON NGƯỜI BIẾT MÙI HUN KHÓI

Xin tặng Nahụng(1), người đó bị quõn phiệt thực dõn ỏm hại, bài ký này.

"Chớnh cuộc chinh phục hệ thống thuộc địa đó rốn luyện tài năng chiến đấu của một số đụng những nhà ch huy quõn sự lớn của ta, những con người đó đưa ta đến chiến thắng, đó được dư luận Phỏp ca ngợi vinh quang và chiến cụng ngay khi mang lỏ cờ nước ta đến dưới những bầu trời Phi - Á".

ANBE XARễ(2)

Thượng thư thuộc địa

 

Hauxa(3) thỏng Giờng năm 1998.

Thành phố Hauxa cờ xớ tưng bừng. Tưởng đõu như một vị chỳa xuõn đó gừ cõy đũa thần lờn gỗ vỏn khụ khốc ở cỏc bao lơn và cỏc cửa sổ, làm mọc ra muụn vàn tấm lỏ đỏ phấp phới yờu kiều trước giú. Đõy là lễ kỉ niệm lần thứ năm mươi ngày thành lập Cộng hũa Liờn hiệp Phi. Chưa bao giờ dõn chỳng lại tham gia với mức độ ấy những hội hố loại này. Từ sỏng sớm, cỏc đường phố, cỏc quảng trường y như một dũng sụng người. Từng đoàn học sinh, giương cờ đi đầu, vừa diễu qua cỏc phố vừa hỏt Quốc tế ca, được dõn chỳng vỗ tay hoan nghờnh. Trờn quảng trường Xụ Viết, một cụ già hụ hào đỏm đụng. Đú là cố Kimengụ, mệnh danh là Con người biết mựi hun khúi.

Cụ Kimengụ tuổi đó chớn mươi, là một cựu chiến sĩ của quõn đội cỏch mạng, một trong những người sỏng lập Cộng hũa Da đen. Được phỳ bẩm một trớ thụng minh đặc biệt sắc sảo, lại am hiểu tường tận mọi sự kiện chớnh trị và xó hội của thời đại, cụ Kimengụ khụng những ra sức thức tỉnh anh em cựng màu da ra khỏi giấc ngủ mờ say của con người nụ lệ, mà cũn cố gắng phỏ tan mọi thành kiến dõn tộc và chủng tộc, tập hợp những người bị búc lột thuộc cỏc màu da trong cuộc đấu tranh chung. Cụ đó thành cụng. Kimengụ là một trong số hiếm những người đó chịu gian khổ lớn để gieo hạt và được hưởng hạnh phỳc lớn gặt vụ mựa thắng lợi. Mỏi túc cụ bạc phơ như tuyết, khuụn rực rỡ bộ mặt màu mun. Đụi mắt cụ hiền dịu và nhỡn sõu thẳm. Miệng cụ luụn tươi cười, dự trước những nguy nan nghiờm trọng nhất hay trong những giờ phỳt đen tối nhất. Từ toàn bộ con người cụ toỏt ra nhõn từ và cao quý. Cụ đỏng tụn kớnh và được tụn kớnh.

Chỳng tụi đến nơi thỡ cụ đó núi được nửa chừng, và đõy là những lời mà chỳng tụi nghe được:

"... Cú những từ ngữ mà người già cỏc bỏc trước kia thường nghe thường núi thỡ nay khụng cũn trong từ ngữ của cỏc chỏu nữa. Và thế là tốt. Bõy giờ cỏc bỏc núi đến tũa ỏn, cảnh sỏt, quõn đội, nhà tự, thuế khúa, thỡ cỏc chỏu chẳng mấy người hiểu cỏi đú là gỡ cả.

Thời bỏc thỡ nước Cộng hũa của chỳng ta là thuộc địa Phỏp. Trong nước, cú những người giàu, và người nghốo. Người giàu là những kẻ hưởng tất cả, tuy gỡ cũng chẳng làm. Người nghốo là những kẻ gỡ cũng làm, mà chẳng được hưởng gỡ cả. Người nghốo phải chịu chết chúc cho người giàu khi nào bọn này bất hũa với nhau: cỏi đú gọi là thuế mỏu. Người nghốo làm ra được cỏi gỡ đều phải nộp cho người giàu: cỏi đú gọi là thuế tiền.

Vậy nhộ, bọn tư bản da trắng lấy nước ta làm thuộc địa xong, nú bắt cỏc bỏc phải nộp cỏc thứ thuế, mặc dầu cỏc bỏc nào cú của nả gỡ đõu. Nộp thỡ khụng cú gỡ để nộp; để khỏi bị hành hạ, cỏc bỏc phải bỏ trốn vào rừng. Chỳng nú đem chú và đem sỳng đuổi theo, cỏc bỏc đành phải ẩn vào một cỏi hang, ngày nay gọi là hang Tuẫn Nạn.

Bọn bỏc hơn hai trăm mạng, đàn ụng cú, đàn bà cú, trẻ em cú. Cứ tưởng rằng như thế là tạm yờn thõn, nờn mặc dầu phải chịu ẩm, chịu tối, chịu đúi, cực lắm, cỏc bỏc cú ý định cứ nỏn lại đú càng lõu càng hay, vỡ biết rằng bọn nú vẫn rỡnh ở ngoài hang với sỳng ống. Hang tối như bưng, ngày cũng như đờm, bỏc chẳng biết đó ở trong đú bao lõu. Chẳng trụng thấy gỡ hết, chẳng nghe thấy gỡ hết, trừ tiếng chú sủa dữ dội, xa xăm, nhắc nhở rằng tỡnh thế vẫn hiểm nghốo.

Một ngày nọ, núi đỳng hơn là một đờm nọ, cỏc bỏc ngửi thấy cú cỏi mựi khột lẹt tràn vào chỗ nỏu trong lũng đất. Mựi khột nặng lờn nhanh và trở thành khụng chịu nổi. Gỡ thế? Chẳng ai biết... Trẻ nhỏ thỡ khúc, đàn bà thỡ la, đàn ụng thỡ chửi. Hoảng loạn! Chạy đi ư? Nhưng chạy đõu chứ? Khủng khiếp quỏ! Tiếng răng lập cập, tiếng thột xộ tai, tiếng nấc, tiếng thõn người đổ xuống, tiếng khúc điờn rồ, làm cho cỏi xú tối ỏm khúi đú hệt như là một địa ngục.

Bấy giờ bỏc ở tận cuối hang. Bỏc theo bản năng nhắm mắt, ngậm miệng, ỏp mặt vào vỏch hang. Như thế cảm thấy dễ thở hơn và ngủ đi lỳc nào khụng biết. Tỉnh dậy thỡ thấy cú tia sỏng chiếu chếch vào mặt, đấy là một kẽ hở qua đất, nhờ đú mà bỏc thở được và thoỏt chết. Bỏc nhắm đào một lối ra phớa đú, nhưng chỉ mệt xỏc vụ ớch. Bỏc bốn quyết định thụi đành liều mạng cứ phớa cửa hang mà ra. Quờ quạng và giẫm qua hai trăm xỏc chết hun mới trở lại được với khoảng trời tự do.

Bỏc ăn cỏ, ăn rễ cõy, đi lang thang hết làng này sang làng nọ; cuối cựng thỡ được bố của đồng chớ người da trắng này thu nhận về nuụi như con. ễng đó dạy dỗ bỏc theo những nguyờn tắc của tỡnh hữu ỏi và của chủ nghĩa Cộng sản; ụng cũng đó cho bỏc biết tờn thằng da trắng vỡ muốn thu thuế mà đó hun cỏc bỏc chết ngạt một cỏch man rợ như vậy.

Thằng hun khúi, tờn nú là Bruye, là đại diện của nước Phỏp và là Cụng sứ ở Hauxa".

NGUYỄN ÁI QUỐC

Bỏo Nhõn đạo, ngày 20-7-1922.


Bản dịch: Phạm Huy Thụng,
Truyện và ký, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, tr.45-48.



1. Nahụng: một người lớnh thuộc địa đó bị một tờn quan ba Phỏp giết hại năm 1922 ở miền Đụng Marốc. Tỏc giả tố cỏo sự việc này trong cuốn Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp như sau: "Anh Nahụng đỏng thương hại đó bị ỏm sỏt đến hai lần. Lần thứ nhất bởi tay tờn đại ỳy Viđa, lần thứ hai bởi tay tờn lang băm đúng lon quõn nhõn coi việc phẫu nghiệm xỏc chết. Tờn này đỏnh cắp và giấu biệt bộ úc người chết để phi tang, đặng cứu hung thủ là bạn của hắn. Nhưng than ụi! Anh Nahụng khụng phải là nạn nhõn duy nhất của bọn quõn phiệt thuộc địa".

2. Anbe Xarụ: Toàn quyền Đụng Dương trong những năm 1911-1914 và 1917-1919, sau đú làm Bộ trưởng Bộ Thuộc địa (cho nờn tỏc giả mỉa mai gọi là Thượng thư thuộc địa), năm 1936 làm Thủ tướng nước Phỏp.

3. Hauxa: tờn một tộc người ở Tõy Phi. Ở đõy, tỏc giả lấy tờn đú đặt cho một thành phố tưởng tượng của chõu Phi độc lập và thống nhất tương lai. Hauxa đọc rời từng õm: Ha-u-xa.

Nguồn: truyen8.mobi/wDetail/control/chapter_id/83965


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận