1855
BẢN THẢO VIẾT TAY TRÊN GIẤY CÓI CỦA Harris: BỘ SƯU TẬP LỚN NHẤT CHƯA TỪNG THẤY
Khám phá / khai quật trước 1855 Bởi Dân địa phương Ai Cập
Di chỉ Thebes ngôi mộ không xác định được gần Medinet Habu)
Thời kỳ Vương quốc mới, triều đại thứ 20, 1196-1070 TCN.
ANTHONY CHARLES HARRIS: Sinh ở London, 1790. Cùng anh thành lập “Har-ris và công ty”, thương buôn ở Alexandria. Sưu tầm cổ vật Ai Cập, đặc biệt là quan tâm đến các văn bản viết tay trên giấy cói - bao gồm bản thảo trên giấy cói Haris và các tài liệu về việc cướp mộ. Mất ở Alexandria ngày 23-11-1869. Con gái ông, Selima đã bán bộ sưu tập của cha cho Bảo tàng Anh quốc năm 1872.
Vào lúc Mariette bắt đầu đánh dấu trong lãnh vực khảo cổ học chính thức, cuộc sống trong khu vực không chính thức trở nên nhộn nhịp nhiều hơn trước. Những người Sebakh đào bới - gạch bùn mục dùng làm phân bón cho các cánh đồng - làm công việc tàn phá; và những tên trộm chuyên nghiệp đã cướp bóc các ngôi mộ. Người mua thì ít nhưng khôn ngoan, và những cuộc tìm tòi quan trọng không thiếu - trừ những bản thảo viết tay trên giấy cói, luôn luôn không đủ để cung ứng. Từ 1830 về trước, có những người làm đồ giả bằng cách dán những mẫu bị thất lạc từ một hay nhiều bản thảo quanh một bó sậy để cho giống những cuộn giấy chưa tháo ra; và gần đây trước khi tên giả mạo Constantine Simơnides sờ sờ ở châu Âu, bắt đấu thực nghiệm với cả các bản thảo Hy Lạp.
Một trang trong bản thảo bằng giấy cói lớn của Harris, một danh sách các tiếng dữ sau khi chết thực hiện bởi Ramesses II III cho Anun là đám tư tế. Cách viết (văn phong) của tài liệu quyền uy này - công trình của bốn thư lại - hay nhất còn tồn tại từ Ai Cập cổ đại.
Một bức tiểu họa trong các bản thảo trên giấy cói lớn của Harris: Ramesses II, đội vương niệm trắng của Thượng Ai Cập và mặc một áo trắng trong mờ đựng phía trước Reharakhty, “thần lớn thần của thiên đường” - vị thần đầu trên trong cuộc diễu hành của các thần Heliopolitan (mặt trần) mở đầu phần này của tài liệu.
MỘT SỰ TÁI TẠO BẢN THẢO GIẤY CÓI 1855 |
ĐỊA ĐIỂM HIỆN NAY | BẢO TÀNG SỐ | TÊN LIÊN QUAN |
London | BMEA 9999 | P. Harris I = P. Harris lớn |
London | BMEA 10221* | P. Abbott |
London | BMEA 10025* | |
London | BMEA 10053* | P. Harris A = P. Harris 499 = P. Amherst VII |
London | BMEA 10054* | |
London | BMEA 10068* | |
London | BMEA 10403* | |
Liverpool | M 11162* | P. Mayer A |
Liverpool | M 11186* | P. Mayer B |
London | BM EA 10383* | P. de burgh |
Rochester | Mag 51.346.1* | |
New York (thư viện Pierpont Morgan) | P. Amherst VI* |
Brussels | E 6857* | P. Leopold II |
● Tài liệu bị mất cắp | |
Nhiều tên tuổi được liên kết trong việc sưu tập các bản tháo viết tay trên giấy cói của Ai Cập cổ đại. Người Pháp khởi đầu tiến trình (tr.14), trong khi Belzoni và Salt lấy lại chẳng bao nhiêu (tr.24). Nhà buôn Hy Lạp Giovanni Anstasi, Thống đốc Thụy Điển - Na Uy ở Ai Cập, là một nhà sưu tập tham lam - món kiếm được của ông ta bao gồm một tập hợp ấn tượng (giờ rải rác ở một số các sưu tập về văn bản thông dụng và huyền bí tiếng Hy Lạp từ một thư viện độc nhất ở Thebes. Tuy vậy, một ít có thể cạnh tranh với Anthony Charles Harris, chất lượng của những gì ông thủ đắc thật kỳ diệu, và vượt qua những gì tìm thấy trước đây hay từ đó.
Harris là một nhân viên cảnh sát Anh ở Alexandria trong những năm giữa thế kỷ 19, và là một người cùng phe (với người Anh) ở nhà buôn của Harris và công ty. Một người mua sành sỏi các cổ vật thời pharaon từ 1830, vào tháng 02-1855 ông được đề nghị một sưu tập trên 20 bản thảo viết tay trên giấy cói, được cho là đã được tìm thấy cùng lúc vào mùa đông năm trước, đằng sau đền Medinet Habu. Ông bị quyến rũ bởi tập hợp này, nhưng vì thiếu tiền để mua tất cả nên chỉ tập trung vào những bản thảo theo ông là tốt nhất - các bản thảo còn lại vượt qua khỏi tay ông. Danh sách những bản thảo ông giữ lại, chỉ thế nhưng đã làm mọi người kinh sợ, và đó là những gì xuất sắc nhất trong tập hợp là văn bản bằng giấy cói lớn nhất của Harris - một danh mục những tặng phẩm do Ramesses II dâng cúng do ngôi đền dài 40.5 m (133 ft), một văn bản đài nhất của Ai Cập cổ đại. Phần còn lại bao gồm ba tài liệu trong tập hợp các văn bản nổi tiếng cho thấy việc xét xử những kẻ vào trộm các ngôi mộ của triều đình và các đền thờ ở Thebes giữa các triều vua Ramesses II và XI.
Các tài liệu chọn lọc này cùng với phần còn lại của bộ sưu tập phong phú của Harris, hiện được bảo tàng Anh quốc sở hữu vào năm 1872, qua nhà sưu tập Henry Abbott và con gái của Harris, Selima - mặc dù có sự cạnh tranh của Mariette.
Điểm tìm kiếm cụ thể của món này, theo nhà Ai Cập học A.A. Eisenlohr là ở một ngôi mộ “khi mở ra, đầy những xác ướp đã được xé ra thành mảnh và vừa mới bị phá hủy. Trong hang động đẹp đẽ này, dưới các xác ướp, là một lỗ hổng thô trong đá, trong đó các cuộn giấy cói bản thảo được tìm thấy nằm cạnh nhau. Lỗ hổng này được phủ những mảnh gốm dính kết với nhau bằng vữa. Các trường hợp gợi lại một khám phá xưa nhắc đến trong bản thảo trên giấy cói Ambras (P. Vienna 30), ghi chép việc mua “từ đại chúng” suýt triều đại thứ 20 của một tập hợp tương đương của tư liệu chính thức tìm thấy giấu trong hai hũ. Không vô ích, tập hợp mà Harris chọn lọc là một nơi giấu chính thức khác, ký gửi để được an toàn đối với sự bất ổn chính thị sắp xảy ra đối với Vương quốc mới khoảng 1000 trước Công Nguyên.
1860 NGÔI MỘ CỦA RHIND
Mặc dù vai trò của Auguste Mariette được coi như vị cứu tinh của quá khứ cổ xưa ở Ai Cập, được công nhận công khai và xác thực, song ông không đơn độc trong nỗ lực ngăn chặn sự phá hủy không cần thiết và mất mát dữ liệu khảo cố học. Alexander Henry Rhind, một luật sư trẻ người Ê-Cốt đã tham quan Ai Cập nhiều lần giữa những năm 1855 và 1863, tiến hành một số cuộc khai quật quan trọng trong vô số các đường thông hơi và các lối đi trong các ngọn đồi của bờ Tây Thches.
Việc khám phá nổi tiếng nhất của ông là một nhóm mộ cổ nguyên vẹn của thời kỳ cuối Hy Lạp – đầu La Mã ở Sheikh Abd el-Qurna trong một ngôi mộ bị bỏ quên của triều đại thứ 18 - một cuộc tìm tòi quan trọng. Đáng lưu ý nhất là tốc độ mà Rhind ghi chép cẩn thận công trình của mình đã được in một hồi kí năm 1862 (phải) và bản sao của hai bản thảo giấy cói tìm thấy năm 1863. Nếu Mariette tỉ mỉ trong việc tìm tài liệu và công bố kịp thời thì các nhà Ai Cập học ngày nay mắc nợ ông ta nhiều.