Tài liệu: Thế nào là ''vấn đề nữ sinh Cokeman''?

Tài liệu
Thế nào là ''vấn đề nữ sinh Cokeman''?

Nội dung

THẾ NÀO LÀ ''VẤN ĐỀ NỮ SINH COKEMAN''?

 

Text Box:  Một vị giáo sư vật lý lớp 9 trường trung học thành phố Bao Đầu, Trung Quốc ở những năm 60 của thế kỷ 20 độc lập giải quyết vấn đề nữ sinh Cokeman, sau đó lại giải quyết vấn đề hệ tam nguyên Stana nổi tiếng trên thế giới, ông chính là nhà toán học Lục Gia Hy.

Năm 1850, Cokeman người Anh đề ra vấn đề dưới đây ''Hàng ngày một nữ giáo sư dẫn 15 nữ sinh đi bộ theo hàng. Cô ta xếp 3 nữ sinh một nhóm thành 5 hàng, 3 nữ sinh trong cùng một nhóm lẫn nhau gọi là bạn. Câu hỏi hiện tại: có thể làm ra một kế hoạch liên tục 7 ngày, làm cho mỗi một nữ sinh và bạn học của cô ta chỉ bạn một lần không? Đây chính là vấn đề nữ sinh Cokeman ban đầu.

Sau này người ta thông thường hóa vấn đề này: giả dụ có tập hợp X có v phần tử, cứ 3 phần tử một nhóm, phân thành b nhóm, nếu yêu cầu trong X cứ 2 phần tử phải cùng một nhóm mà chỉ ở trong nhóm 3 phần tử có thể làm được không? Đây chính là tên hiện tại của vấn đề nữ sinh Cokeman, mà vấn đề nữ sinh Cokeman là một trường hợp riêng của nó. Chính là trường hợp v = 15, b = 7 x 5 : 35.

Chúng ta không bàn luận trường hợp bình thường. Dưới đây sẽ giới thiệu một trường hợp riêng đơn giản nhất, v = 7, b = 7 nó có thể có với nhóm 3 phần tử: (1;2;3), (l;5;4), (4;7;1), (3;5; 7), (1;5;6), (2;7;6).

Dùng hình vẽ biểu thị, nó vừa vặn cấu thành 3 cạnh, 3 trung tuyến và đường tròn nội tiếp của một hình tam giác. Cứ 2 chữ số phải trong 1 nhóm 3 phần tử đồng thời xuất hiện. Mà chỉ có một lần, đối với vấn đề nữ sinh Cokeman ban đầu (v=15, b=35), bạn không ngại thì thử xem.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/207-26-633360936305102518/Toan-hoc/The-nao-la-van-de-nu-sinh-Cokeman...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận