BẢNG HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC SỚM NHẤT
Bảng hàm số lượng giác sớm nhất do nhà thiên văn Ptolêmê biên soạn vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên. Các nhà thiên văn cổ Hy Lạp trong quá trình đo đạc thiên văn đã nhận thấy rằng giữa các cạnh và các góc của tam giác có một mối tương quan nào đó. Đến thời Ptôlêmê, các nhà thiên văn học trong quá trình nghiên cứu thiên văn đã tìm thấy có mối quan hệ nhất định giữa góc và cạnh của tam giác. Ptôlêmê kế thừa các thành quả của người đời trước, đã chỉnh lý, phát triển và tập hợpthành sách ''thiên văn tập''. Trong sách có cả bảng hàm số lượng giác.
Đương nhiên là bảng hàm số lượng giác này khác bảng hàm số lượng giác mà chúng ta sử dụng ngày nay.
Ptôlêmê đã nghiên cứu độ dài dây trương cung, nếu biết độ dài dây trương cung 2 thì có thể tính được sin. Như trên hình vẽ, dây trương cung 2 là AB bằng hai lần sin (tức AC/OA, nếu chọn bán kính vòng tròn OA= l) ½ dây trương cung 2 = sin.
Trong ''thiên văn tập'' Ptôlêmê đã thu thập độ dài các dây trương cung từ 0o đến 180o cách nhau , nhờ vậy mà tính được sin của các góc cách nhau trong khoảng từ 0o đến 90o
Ngày nay các bảng hàm số lượng giác có bốn loại hàm số lượng giác sau:
Việc nghiên cứu ứng dụng các hàm số lượng giác trở thành một ngành quan trọng của toán học và là một trong những tri thức cơ bản của toán học hiện đại.