Tài liệu: Dấu bằng (=), dấu nhỏ hơn ()

Tài liệu
Dấu bằng (=), dấu nhỏ hơn ()

Nội dung

DẤU BẰNG (=), DẤU NHỎ HƠN  (<), DẤU LỚN HƠN (>)

 

 

Trong toán học khi cần so sánh bằng nhau, nhỏ hơn, lớn hơn (>) người ta dùng các ký hiệu trên gọi là các ký hiệu so sánh.

Dấu (=) được người Anh Rico đưa ra trong tác phẩm “kích thích trí tuệ” của ông. Ký hiệu này đã gây hứng thú ở mọi người vì ''='' để ký hiệu sự bằng nhau.

Trong toán học “=” biểu diễn sự bằng nhau của hai số cũng có thể biểu diễn sự bằng nhau của hai biểu thức. Cho dù trong bất kỳ trường hợp so sánh bằng nhau nào'' cũng tuân thủ các qui tắc dưới đây.

l. Nếu a = b thì với bất kỳ số c nào ta cũng có.

a c  = b  c

2. Nết a = b thì b = a

3. Nếu a = b mà b = c thì a = c

4. Nếu a = b thì với bất kỳ số c nào ta cũng có ac = bc

Ký hiệu so sánh nhỏ hơn và lớn hơn ban đầu người ta dùng '' '' và '' ''. Đến nhà toán học Anh Herio tllì đổi thành  ''<'' và ''>''.

Trong toán học ngoài mối quan hệ bằng nhau, còn có các mối quan hệ không bằng nhau người ta thường hay dùng. Khi sử dụng quan hệ không bằng nhau, ta phải tuân theo các quy tắc:

1, Nếu a > b thì b < a

2, Nếu a > b thì với một số c bất kỳ ta có a c  > b

3) Nếu a > b  và c > 0 ta có  ac > bc

4) Nếu a > b và c < 0  ta có ac < bc

5) Nếu a > b, b > c thì a > c trong máy tính cũng sử dụng ký hiệu ''='', nhưng trong máy tính, ký hiệu này được dùng với ý nghĩa khác khi a = b trong máy tính có nghĩa là gán giá trị b cho đại lượng a.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/542-02-633338491149022500/Ky-hieu-toan-hoc/Dau-bang--dau-nho-hon--va...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận