BẢNG KÍ HIỆU
TẬP HỢP VÀ LÔGIC
thuộc
không thuộc
{a}
đơn tử
(a ; b)
cặp
{x | …}
tập hợp các phần tử x thỏa mãn một tính chất đã cho
{x1 , x2 , …, xn}
bộ n phần tử
()
bao hàm; bao hàm trong, bị chứa trong
chứa
hợp
giao
- (\ )
hiệu
∆
hiệu đối xứng
Hợp của họ các bộ phận (tập con) (Ai)iI
Giao của họ các bộ phận (tập con) (Ai)iI
CEA
Phần bù của A trong E
Tập rỗng
E x F
tích Descartes của các tập hợp E và F
Ei
tích Descartes của họ tập hợp (Ei)iI
En
tập hợp các bộ n phần tử của E
P(E)
Tập hợp các bộ phận (tập con) của tập hợp E
Card E
bản số của tập hợp E
x R y
x có quan hệ với y bởi quan hệ R
f : E → F
f là một ánh xạ từ E vào F
f : x →y
x có ảnh là y bởi ánh xạ f
f (x)
ảnh của x bởi f, giá trị của f tại x
Imf
ảnh của f
f | E
thu hẹp của f vào E
f (E)
ảnh của tập hợp E bởi f
f -1 (x)
nghịch ảnh của x bởi f.
f -1
song ánh ngược của song ánh f
g f
hợp thành (tích) của các ánh xạ f và g
IE hay idE
ánh xạ đồng nhất trên E
N
tập hợp các số tự nhiên
Z
tập hợp các số nguyên
Q
tập hợp các số hữu tỉ
D
tập hợp các số thập phân
R
tập hợp các số thực
C
tập hợp các số phức
tập hợp các số đại số
Q (i)
tập hợp các số phức a + bi với a, bQ
H
Tập hợp các số quatenion
Z [i]
Tập hợp các số nguyên Gauss
Z/nZ
Tập hợp các lớp thặng dư modulo n
nZ
Tập hợp các bội số của n
E+
Tập hợp các phần tử không âm của E
E-
Tập hợp các phân tử không dương của E
E*
Tập hợp các phần tử khác 0 của E
<
nhỏ hơn
>
Lớn hơn
≤
nhỏ hơn hay bằng
≥
Lớn hơn hay bằng
[a,b]
khoảng đóng, đoạn
(a, b)
khoảng mở, khoảng
[ a, b)
khoảng đóng bên trái mở bên phải
(a, b]
khoảng mở bên trái đóng bên phải
(-∞, a]
tập hợp số thực nhỏ hơn hay bằng a
(-∞, a)
tập hợp số thực nhỏ hơn a.
[a, +∞)
tập hợp số thực lớn hơn hay bằng a
(a, +∞)
tập hợp số thực lớn hơn a
(-∞, +∞), R
[-∞, +∞],
đường thẳng thực hoàn chỉnh
∞
vô cực
x
cận trên của bộ phận A của một tập hợp sắp thứ tự
f(x)
cận trên của hàm f xác định trên E lấy giá trị trong một tập hợp sắp thứ tự.
cận dưới của bộ phận A của một tập hợp sắp thứ tự.
cận dưới của hàm f xác định trên E lấy giá trị trong một tập hợp sắp thứ tự.
┐
phủ định
^
hội
v
Tuyển
Kéo theo
tương đương
với mọi
có ít nhất một; tồn tại.
SỐ HỌC
+
cộng
-
trừ
ab, a.b, a x b
a nhân với b
a : b, a/b
a chia cho b
=
bằng
xấp xỉ bằng
khác
º
đồng dư
an
a lũy thừa n (n tự nhiên)
a(n)
, a-1
nghịch đảo của a
căn thức bậc n
căn bậc n dương của a (a > 0)
căn bậc hai dương của a (a > 0)
a lũy thừa với Q
a ׀ b
a chia hết b
a b
a chia hết cho b
UCLN
ước chung lớn nhất
BCLN
bội chung nhỏ nhất
ƯCLN của a và b
[a, b]
BCNN của a và b
x a mod p
x đồng dư với a modulo p
[x]
phần nguyên của x
{x}
phần phân của x
(n)
biểu số Euler
hàm số Möbius
kí hiệu Legendre
tổng các ước số của n
π (x)
số các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng x
ĐẠI SỐ VÀ LƯỢNG GIÁC
*,
luật hợp thành trong
luật hợp thành ngoài
ij
kí hiệu Kronecker
tổng a1 + a2 + … + an
tích ala2 … an
׀x׀
giá trị tuyệt đối của x
׀z׀
mô đun của z
liên hợp của z
arg(z)
agumen của z
Re(z)
phần thực của z
Im(z)
phần ảo của z
a + bi
số phức
a + bi + cj + dk
quatenion
E/
tập thương của E bởi quan hệ tương đương
G/H
nhóm thương của nhóm G bởi nhóm con chuẩn tắc H
A/I
vành thương của vành A bởi iđêan I
E/ F
không gian vectơ thương của không gian vectơ E bởi không gian vectơ con F
phân thức hữu tỉ
tổng trực tiếp
tích tenxơ
tích ngoài
đẳng cấu
A[x]
vành đa thức của ẩn x trên vành giao hoán có đơn vị Ấn Độ
A[ x1, x2, …, xn]
vành đa thức của các ẩn xl, x2 ,…xn trên vành giao hoán có đơn vị A.
biệt thức của đa thức (phương trình) bậc 2
[E; K]
bậc của mở rộng E của trường K
Gal (E/K)
nhóm Galois của E trên K
(aij) 1i m
1jn
ma trận m dòng và n cột
, det (aij)
định thức của ma trận vuông (aij)
det (M)
định thức của ma trận vuông M
M (m,n)
ma trận M có m dòng và n cột
ma trận phức liên hợp của ma trận M
M*
ma trận phụ hợp của ma trận M
ma trận tương hỗ của ma trận vuông M
I
ma trận đơn vị
M-1
ma trận nghịch đảo của ma trận M
1M
ma trận chuyển vị của ma trận M
hoán vị
kí số của
Kerf
hạt nhân của f
đối ngẫu của không gian vectơ E
dim E, dimKE
số chiều của K - không gian vectơ E
Fpn
trường có bản số pn với p nguyên tố
K (x)
trường các phân thức hữu tỉ một ẩn
K (x1, x2, …, xn)
trường các phân thức hữu tỉ n ẩn
Sn
nhóm đối xứng trên { 1, 2, . . . , n }
S(E)
nhóm đối xứng trên E
An
nhóm thay phiên chỉ số n
GL(E)
nhóm tuyến tính của K-không gian vectơ E
350 28’32’’
30 độ 28 phút 32 giây
rad
radian
sin
cos
cosin
tg
tang
cotg
cotang
arcsin
arc sin
arccos
arc cosin
arctg
arc tang
arccotg
arc cotang
sh
sin hyperbolic
ch
cosin hyperbolic
th
tang hyperbolic
coth
cotang hyperbolic
argsh
agumen sin hyperbolic
argch
agumen cosin hyperbolic
argcoth
agumen cotang hyperbolic
GIẢI TÍCH
(an)n 0, (an)
dãy có hạng tử tổng quát an
(ai)i I
họ chỉ hiệu hóa bởi I
,
chuỗi có hạng tử tổng quát un
tích vô hạn
giới hạn của f(x) khi x dần tới a
giới hạn của f(x) khi x dần tới a bằng những giá trị lớn hơn a (giới hạn phải)
giới hạn của f(x) khi x dần tới a bằng những giá trị nhỏ hơn a (giới hạn trái)
giới hạn của f(x) khi x dần tới +∞
giới hạn của f(x) khi x dần tới - ∞
f(a+)
giới hạn hữu hạn của f(x) khi x dần tới a bằng những giá trị lớn hơn a
f(a-)
giới hạn hữu hạn của f(x) khi x dần tới a bằng những giá trị nhỏ hơn a
f(x); int f(x)
giới hạn dưới của f(x) khi x dần tới a
f(x); supf(x)
giới hạn trên của f(x) khi x dần tới a
số gia của đối số
f
số gia của hàm số
f'’(x),
đạo hàm của hàm số
f'’(x+)
đạo hàm bên phải
f'’(x-)
đạo hàm bên trái
dy
vi phân của y
, f ’’(x), f(2)(x)
đạo hàm cấp hai của f
, f(n)(x)
đạo hàm cấp n của f
, ux’
đạo hàm riêng của u đối với x
, uxy’’
đạo hàm riêng cấp hai của u đối với x rồi y
đạo hàm vectơ
Df
vi phân của f
C0
lớp các hàm liên tục
Cp
lớp các hàm khả vi liên tục p lần
lớp các hàm khả vi vô hạn lần
laplacien
nabla
u
gradiên của u
Divf
dive của f
rôta của
dấu tích phân
tích phân xác định
tích phân suy rộng
tích phân kép
tích phân ba lớp
tích phân bội
tích phân đường
tích phân mặt
tích phân dọc theo một đường
(E)
độ đo của E
1 =
2=()
p=()
các chuẩn cơ bản của Rn
định thức Jacobi
hàm zêta Riemann
chuẩn của f
ảnh của bởi phân bố T
L(E, F)
tập hợp các hàm tuyến tính liên tục từ E vào F
a x
hàm số mũ cơ số a
e x
hàm số mũ cơ số e
logx
lôgarit cơ số a
lnx
lôgarit Neper, lôgarit tự nhiên
lôgarit thập phân
cologx
côlôgarit thập phân
B
hàm bêta
hàm gamma
HÌNH HỌC VÀ TÔPÔ
AB
đoạn thẳng mút A, B; tia gốc A chứa điểm B; độ dài đoạn thẳng mút A, B; đường thẳng đi qua A, B.
độ dài đại số đoạn thẳng AB.
Véctơ
cung mút A, B
Ox, Ou
Tia gốc O, trục gốc O
, d
đường thẳng
(), (Ou, Ov)
góc (định hướng) giữa hai tia
(), (d,d’)
góc (định hướng) giữa hai đường thẳng
góc giữa hai tia Ou, Ov
, ABC
góc giữa hai tia BA, BC
độ (đơn vị đo góc)
radian (rad = 180o)
(P), (ABC)
mặt phẳng, mặt phẳng qua ba điểm A, B, C
//
song song
thẳng góc, vuông góc
[A, B, C]
tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng
[A, B, C, D]
tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng
ABC
tam giác ABC
,,
góc trong của tam giác ABC
ma, mb, mc
độ dài trung tuyến, phân giác trong, đường cao của ABC ứng với cạnh a.
r, R
bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ABC
p
nửa chu vi ABC
s(ABC)
diện tích ABC
ABCD
tứ giác, tứ diện
S.ABC
hình chóp tam giác đỉnh S, đáy ABC
ABCD.A’B’C’D’
hình hộp
bằng nhau giữa các hình
~
đồng dạng giữa các hình
(T, N, B)
trường mục tiêu Frenet dọc đường trong không gian
k,
độ cong, độ xoắn của đường trong không gian
Oxyz, (O, , )
hệ tọa độ Descartes vuông góc (afin) trong mặt phẳng
Oxyz, (O, , ,)
hệ tọa độ Descartes vuông góc (afin) trong không gian
không gian Euclid n chiều
không gian véctơ Euclid n chiều
.
tích vô hướng của hai véctơ
׀׀׀׀
chuẩn (độ dài) của véctơ
tích véctơ của hai véctơ trong
không gian afin n chiều
không gian véctơ liên kết với không gian afin n chiều
: An Am
ánh xạ tuyến tính liên kết với ánh xạ afin f: An Am
Pn
không gian phản xạ ảnh n chiều
(X, d)
không gian mêtric (d là mêtric, khoảng cách)
bao đóng của tập A trong không gian tôpô
phần trong của tập A trong không gian tôpô
bdA(A)
biên của tập A trong không gian tôpô
B(x0, R)
hình cầu (đĩa) mở tâm x0, bán kính R trong không gian mêtric.
Nấm, rùa và nhím là những con số bí mật. Căn cứ vào 3 bài toán dưới đây, em đoán xem đó là những con số nào? Và dấu “?” trong bài toán số 1 phải thay bằng con vật nào?