Tài liệu: Tại sao người ta lại rắc muối lên con đường phủ tuyết?

Tài liệu

Tóm tắt nội dung

Nước mặn không chỉ có nhiệt độ sôi cao hơn nước tinh khiết, mà còn có nhiệt độ nóng chảy của chất rắn (băng) thấp hơn.
Tại sao người ta lại rắc muối lên con đường phủ tuyết?

Nội dung

Tại sao người ta lại rắc muối lên con đường phủ tuyết?

Nước mặn không chỉ có nhiệt độ sôi cao hơn nước tinh khiết, mà còn có nhiệt độ nóng chảy của chất rắn (băng) thấp hơn. Ví dụ, một số hỗn hợp làm lạnh (nước + muỗi + nước đá) có nhiệt độ nóng chảy trong khoảng - 15 và – 200C, trong khi hỗn hợp nước + nước đá được ổn nhiệt ở 00C. Vì vậy, nếu bạn muốn làm rượu sâm banh mát nhanh hơn thì hãy để chai rượu vào xô nước đá có muối. Đó cũng là lý do người ta rắc muối lên các con đường phủ tuyết. Hỗn hợp (băng + muối) vẫn ở dạng lỏng dưới 00C: muối rắc bảo vệ đường khỏi váng băng, từ đó giảm bớt rủi ro tai nạn, nhưng đồng thời nó cũng đe doạ cây cối trên đường. Các ion clo và natri xâm nhập vào cây qua rễ sẽ dần dần đi tới các cơ quan quan trọng. Hiện tượng thẩm thấu sẽ làm cây mất nước từ từ và kéo dài.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1899-02-633463770005156250/Muoi-an/Tai-sao-nguoi-ta-lai-rac-muoi-len...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận